Con người tỡnh yờu biểu hiện qua nhõn vật chớnh

Một phần của tài liệu So sánh truyện thơ dân tộc Thái và truyện thơ dân tộc H'Mông (Trên cứ liệu hai tác phẩm Tiễn dặn người yêu và Tiếng hát làm dâu (Trang 46)

6. Dự kiến đúng gúp

2.2.1.2.Con người tỡnh yờu biểu hiện qua nhõn vật chớnh

Tiễn dặn người yờu là một truyện thơ, mà truyện thơ là “tập đại thành của

dõn ca” [44:212] nờn cũn “in đậm dấu vết của dõn ca” [29:83], và một trong những biểu hiện ấy là nhõn vật mang tớnh phiếm chỉ: nhõn vật cú tờn là Anh yờu, Em yờu.

Là cõu chuyện tỡnh yờu trắc trở nờn hai nhõn vật chàng trai và cụ gỏi sẽ đi suốt tỏc phẩm. Bởi vậy tần số của sự xuất hiện hai từ “Anh yờu” “Em yờu” khỏ nhiều. Theo thống kờ, trong 1.846 cõu thơ thỡ cú tới 7 lần xuất hiện từ “Anh yờu” và 24 lần xuất hiện từ “Em yờu” (theo bản dịch của Mạc Phi), nhưng thực ra, trong bản phiờn õm cú tới 115 từ “pỏnh” và 47 từ “lả” trong đú cú 86 từ “pỏnh” dựng cho cụ gỏi. Đú là một tần suất rất lớn, cú ý nghĩa như sự khẳng định một đặc điểm của nhõn vật:

những con người trọn đời sống vỡ tỡnh yờu. Cỏch gọi tờn này là sự kế thừa từ cỏch

xưng hụ trong ca dao – dõn ca, đặc biệt là của cổ tớch vỡ tờn nhõn vật cổ tớch thường trựng với đặc điểm nổi bật của nhõn vật. Những cỏi tờn ấy thường cú chức năng tụ đậm đặc điểm nhõn vật, nội dung tỏc phẩm, gia tăng ý nghĩa xó hội của truyện.

Bờn cạnh đú cũng phải kể đến một đặc trưng nữa, đú là tớnh đại chỳng của tỏc phẩm. “Truyện thơ gần ngút 2.000 cõu này tuy chỉ đề cập đề tài tỡnh yờu nhưng hầu như đụng đến tất cả, dớnh dỏng đến số phận mọi người sống trong xó hội cũ” [44: 228]. Mạc Phi cũng đỏnh giỏ: “Người ta hỏt Tiễn dặn người yờu khi buồn, khi vui, khi đau khổ, khi sung sướng, trong lỳc lờn nương, làm ruộng, và trong những dịp cưới xin, giỗ tết… [31: 38]. Tiễn dặn người yờu phổ biến một cỏch đại chỳng như vậy nờn nhõn vật phải là “nhõn vật khụng tờn”: nhõn vật phiếm chỉ.

Truyện thơ Tiếng hỏt làm dõu, dự rằng một số nhõn vật cú tờn: nàng Dợ,

Chà Tăng, A Thào Nự Cõu, Vừ Chỳa Pua nhưng họ chưa được khắc họa một cỏch

chi tiết về hỡnh dỏng, tớnh cỏch, hành động. Mặt khỏc, lời núi của cỏc nhõn vật “in đậm lời hỏt dao duyờn của dõn ca”. Cỏc cõu chuyện phản ỏnh một thực trạng phổ biến trong xó hội H’Mụng xưa, đú là những mối tỡnh trong trẻo của những con người nghốo khú, đại diện cho quần chỳng nhõn dõn lao động. Chớnh vỡ điều đú, nội dung mỗi cõu chuyện đều giống với đời thường, đều phản ỏnh những nột tươi đẹp của những mối tỡnh chung thủy. Và song song với nú là sự phản ỏnh, tố cỏo những

hủ tục lạc hậu, những thế lực phản động trong xó hội cũ đó tước đoạt niềm hạnh phỳc của con người.

Đặc trưng hiện tượng phiếm chỉ khụng chỉ ở Tiễn dặn người yờu, Tiếng hỏt

làm dõu mà là đặc trưng loại thể của truyện thơ núi chung. Trong truyện Nụm của

dõn tộc Việt cũng cú hiện tượng này. “Chẳng phải chỉ một truyện Phạm Cụng – Cỳc Hoa hay một truyện Phạm Tải Ngọc Hoa mới cú hiện tượng phiếm chỉ, mà dường như cả thể loại truyện Nụm đều cú xu hướng đú” [8: 146]. Cỏch gọi tờn nhõn vậtđó phần nào thể hiện quan niệm hai nhõn vật này là hai con người của tỡnh yờu.

Một phần của tài liệu So sánh truyện thơ dân tộc Thái và truyện thơ dân tộc H'Mông (Trên cứ liệu hai tác phẩm Tiễn dặn người yêu và Tiếng hát làm dâu (Trang 46)