Mức độ trong đấu tranh để bảo vệ tỡnh yờu

Một phần của tài liệu So sánh truyện thơ dân tộc Thái và truyện thơ dân tộc H'Mông (Trên cứ liệu hai tác phẩm Tiễn dặn người yêu và Tiếng hát làm dâu (Trang 78)

6. Dự kiến đúng gúp

3.1.2. Mức độ trong đấu tranh để bảo vệ tỡnh yờu

Như đó núi ở trờn, cỏc đụi trai gỏi dõn tộc Thỏi, dõn tộc H’Mụng trong truyện

thơ Tiễn dặn người yờu Truyện thơ Tiếng hỏt làm dõu đều bị ộp duyờn, rẽ duyờn,

họ đó cú sự phản ứng, chống trả. Song việc đấu tranh để bảo vệ tỡnh yờu lại ở cỏc mức độ khỏc nhau.

Truyện thơ Tiễn dặn người yờu, chàng trai ra đi buụn bỏn thể hiện quyết tõm bảo vệ tỡnh yờu, mong muốn kiếm được nhiều tiền về chuộc lại người yờu. Khi kiếm đủ tiền quay về thỡ người yờu đó đi làm dõu. Chàng đó nhận ra nguyờn nhõn của nú là “phộp cả/phộp thiờng”. Chàng đó cú ý định “nổi loạn” để đoạt lại tỡnh yờu của mỡnh:

Ta chộm đứa kia giành lại vợ

Khụng lấy được nàng, ta làm giặc giữa mường Khụng lấy được em, ta làm loạn giữa phủ.

Mặc dự chỉ là ý định nhưng mức độ quyết liệt của nú được thể hiện rất rừ. Chàng trai đó nhận rừ tỡnh yờu của mỡnh là do ai tước đoạt. Kẻ đầu tiờn là “đứa kia”, chớnh là kẻ tỡnh địch, “chộm đứa kia” chớnh là chộm kẻ đang chiếm đoạt trực tiếp người yờu mỡnh. Hơn nữa, chàng muốn “làm giặc giữa mường”, “làm loạn giữa phủ”. í định này chớnh là ý định chống lại chớnh quyền phong kiến, kẻ bảo vệ cho những hủ tục, bảo vệ cho những kẻ cú tiền, cú thế lực trong xó hội, bờnh vực một bộ phận nhỏ người trong xó hội chứ khụng phải đụng đảo quần chỳng nhõn dõn. í định làm “loạn giữa mường, làm giặc giữa phủ” vừa thể hiện tỡnh yờu thủy chung son sắt, nhưng cũng mang một ý nghĩa xó hội rất rừ: ý thức phản khỏng chống trả những thế lực, những quyền uy phong kiến, ỏp đặt, tạo ra những hủ tục tước đoạt quyền con người. Cao hơn thế chàng cũn cú ý định vượt qua tớn ngưỡng để bảo vệ tỡnh yờu:

Bay muụn phương tỡm xem thử mệnh nàng Mệnh nàng xa ta một với hay một sải Xa một sải, ta kộo gần một với

Xa một với, ta kộo gần một gang

Ước mơ thật tỏo bạo, chữa lại “mệnh trời”. Một tỡnh yờu thật chõn thành, đắm say hết mỡnh, khiến chàng trai cú những dự định phản khỏng mónh liệt.

Truyện thơ Tiếng hỏt làm dõu, cỏc chàng trai H’Mụng nhận ra sự cản trở tỡnh yờu của mỡnh là do tục lệ thỏch cưới, họ chấp nhận hủ tục như một điều tất nhiờn và ra đi, bươn bả kiếm tiền để thỏa món hủ tục. Chà Tăng, Nự Cõu, nhõn vật Anh trong cỏc cõu chuyện khụng hề cú sự phản khỏng dự chỉ là ý định như chàng trai người Thỏi. Khi biết mỡnh khụng đủ tiền cưới vợ, họ ra đi kiếm tiền. Khi biết tin người yờu ở nhà đó phải đi làm dõu, họ mải miết quay về, chỉ biết oỏn thỏn trỏch than. Riờng Chà Tăng, tỡm lại người yờu và rủ nàng Dợ bỏ chốn, hai người bằng tiếng gọi của trỏi tim đó bỏ trốn đi nơi xa, sống cuộc sống hạnh phỳc. Mặc dự cú sự phản khỏng mạnh mẽ hơn Nự Cõu và nhõn vật Anh nhưng hành động này mới dừng lại ở việc trốn chạy. Như vậy, cỏc chàng trai H’Mụng, cú một trỏi tim yờu thương rất đỏng trõn trọng và quyết tõm bảo vệ tỡnh yờu của mỡnh nhưng họ bảo vệ theo cỏch thỏa món cỏc “rào cản”. Họ chưa nhận ra những “rào cản” ấy bắt nguồn từ đõu, thế lực nào bảo hộ cho nú. Muốn giành lại tỡnh yờu, rộng hơn là quyền con người cần phải nhận diện rừ đối tượng và quyết liệt đấu tranh.

Cỏc truyện thơ luận văn khảo sỏt đều là những cõu chuyện tỡnh yờu tươi đẹp, ở đú cú những con người tỡnh yờu tươi trẻ, khỏe mạnh, tràn đầy sức sống. Tuy nhiờn, tỡnh yờu của họ bị tước đoạt một cỏch thụ bạo, trước sự tước đoạt ấy họ đó quyết tõm bảo vệ tỡnh yờu của mỡnh ở cỏc mức độ khỏc nhau.

3.2. Về nhõn vật

Một phần của tài liệu So sánh truyện thơ dân tộc Thái và truyện thơ dân tộc H'Mông (Trên cứ liệu hai tác phẩm Tiễn dặn người yêu và Tiếng hát làm dâu (Trang 78)