6. Dự kiến đúng gúp
3.2.2. Tớnh chất tự sự của nhõn vật
Như đó núi ở trờn, truyện thơ lấy ngữ liệu từ dõn ca nờn chất dõn ca cũn thấm đẫm trong tỏc phẩm. Nhõn vật trong cỏc truyện thơ được mượn từ hỡnh mẫu cỏc nhõn vật trong dõn ca song đó được “tự sự húa”. Tuy nhiờn mức độ tự sự húa ở truyện thơ Tiễn dặn người yờu và Tiếng hỏt làm dõu là khỏc nhau.
Tiễn dặn người yờu cú nhiều sự kiện, tỡnh tiết. Khi kể về nhõn vật Anh yờu và
Em yờu, tỏc giả dõn gian kể khỏ rừ về tiểu sử của họ. Kể từ khi “từ thủa đụi ta nằm
trong lũng mẹ bờn phải/ Ở lũng mẹ bờn trỏi”. Từ khi hai người cũn nằm trong bào thai. Rồi sự chờ đợi mong chờ của hai bà mẹ.
Mười thỏng chờ đụi ta ra đời ăn cơm Chớn thỏng chờ đụi ta ra đời bỳ mẹ
Khi ra đời, anh chị lớn lờn theo thời gian, được kể lại chi tiết: bộ biết lẫy, biết ngồi, biết chững, lẫm chẫm biết đi… đến “mười tuổi em đang lớn thành gỏi/ anh cũng lớn thành trai”, rồi mười ba tuổi… đến khi “gặp nhau nơi sàn hoa”.
Anh yờu và Em yờu gặp nhau nơi sàn hoa, gặp nhau trờn “khuống”, nơi bắt
đầu của tỡnh yờu. Rồi họ yờu nhau, một mối tỡnh thật đẹp “tỡnh đụi ta nhuyễn chặt/ chung trỏi tim khụng thể xẻ đụi”.
Và tỏc giả dõn gian tiếp tục kể cỏc tỡnh tiết về mối tỡnh của anh chị qua thỏng năm. Đú là những giõy phỳt hạnh phỳc bờn nhau, những đờm dài say sưa hỏt hạn khuống. Rồi những nỗi lo toan cho mối tỡnh sẽ khụng suụn sẻ.
Ngả cõy khụng thuận chiều Đan sọt cũn lo lỗi mắt.
Khảo sỏt dõn ca Thỏi, chỳng tụi thấy cú rất nhiều những đoạn dài, ngắn thể hiện cỏc “tỡnh tiết”, trạng thỏi này. Chỉ cú điều ở dõn ca mọi sự được mụ tả chỉ thuần tỳy là tõm trạng trữ tỡnh, đi vào cốt truyện của một truyện thơ cụ thể những mảnh tõm trạng ấy được sắp xếp theo một trật tự nhất định và do vậy mang thờm ý nghĩa cốt truyện.
Anh chị vẫn quyết định đi đến hụn nhõn. Anh tỡm kiếm lễ vật, mang lễ vật đến hỏi chị:
Anh chặt dang về đan lồng gà Chặt mai về đan giỏ cỏ
Cắt dong muụn lỏ gúi trầu. Kịp đến ngày lành và bữa tốt, Năm đi và thỏng trụi.
Nhưng bị cha mẹ Em yờu từ chối:
Người kia mà mặt như vậy,
Chẳng đỏng đội nún giấy Mường Pỳa ven sụng Khụng đỏng ở nhà ta ngồi quản đan chài
Quay về với họ nội họ ngoại Quay về nhà cũ đi đi.
Cũn một “anh chàng” khỏc lại được nhận làm rể và cho ở rể. Lời nờn lời chắc tựa tấm chiờn,
Lời liền như chiếc chiếu,
Lời chắc đanh như dao sắc chặt dong.
Anh quyết định đi Lào, đi mường Tụng Tờnh…. buụn kiếm tiền của để về cưới Em yờu, nhưng lỳc trở về thỡ đó muộn.
Anh đó tớnh mà tớnh khụng đủ, Anh đó lo mà lo chẳng trũn. Như trốo cõy cao lộn cổ,
Dẫu tiếc thương đời cũng lỡ,
Đành nhỡn Em yờu bước về nhà chồng.
Anh đau đớn tiễn dặn Em yờu bước về nhà chồng. Đõy là mụtip khỏ phổ biến trong cỏc truyện thơ, đặc biệt là truyện thơ dõn tộc H’Mụng. Cuối cựng, anh đó đún được chị về làm vợ, họ sống hạnh phỳc bờn nhau.
Bỏn em chớn chợ khụng trụi Một cuộn dong lấy người, Đổi em cho bạn tỡnh cũ,
Mang em về để em để em ngoài nền cối nơi nờm chầy. Cỏch giải quyết cuối cựng của đụi trai gỏi này là chưa cú sẵn trong dõn ca, nhưng những lời, những ý mà họ núi với nhau thỡ cũng mượn từ dõn ca Thỏi. Dẫu sao, đõy chớnh là điểm sỏng tạo của truyện thơ Tiễn dặn người yờu so với dõn ca tỡnh yờu Thỏi và so với những truyện thơ khỏc.
Một phần vỡ cỏch kết thỳc ở đõy là mới và lạ so với những truyện thơ cựng hệ thống nờn tỏc giả buộc phải sỏng tạo nờn một chi tiết rất mới, rất bất ngờ, người đổi cuộn lỏ dong lấy chị lại là người yờu năm xưa (tuy đõy khụng là yếu tố kỳ diệu nhưng là yếu tố ngẫu nhiờn và phải nhờ ngẫu nhiờn như vậy thỡ mới cú thể cú hậu được), Anh nhận ra chị thỡ liền làm hai việc: từ bỏ người vợ đang sống ờm ấm với mỡnh để kết duyờn với “Chị” – người tỡnh cũ. Nếu bảo là “cú hậu” thỡ cũng là một kiểu “cú hậu” độc đỏo, chỉ thấy riờng ở truyện thơ này. Nú cho thấy tỏc giả truyện thơ phần nào đối lập hai vấn đề hụn nhõn và tỡnh yờu, đỳng hơn là giữa hai loại hụn nhõn: hụn nhõn chỉ là chuyện ổn định gia thất và hụn nhõn đồng nhất với tỡnh yờu, là sự tiếp tục của tỡnh yờu. Cỏch kết thỳc này là một nột độc đỏo trong tớnh cỏch nhõn vật.
Trong truyện thơ Tiếng hỏt làm dõu, cỏc nhõn vật chớnh tuy cú tờn cụ thể như: A Thào và Nự Cõu trong truyện thơ A Thào – Nự Cõu, nàng Dợ và Chà Tăng
trong truyện thơ nàng Dợ và Chà Tăng, Vừ Chỳa Pua và Anh trong truyện Tiếng hỏt làm dõu Tõy Bắc thỡ thực chất, dự cú tờn hay khụng cú tờn, tất cả những cặp nhõn vật này đều là cặp nhõn vật trữ tỡnh anh – em, chàng – nàng quen thuộc của
dõn ca. Ngay cả A Thào và Nự Cõu, nàng Dợ và Chà Tăng, Vừ Chỳa Pua và Anh dự cú tờn thỡ rỳt cục họ cũng khụng được khắc họa rừ nột. Ta khụng biết diện mạo, tuổi tỏc, quờ hương bản quỏn của họ. Tờn ụng Nhỡa Pàng – cha của Vừ Chỳa Pua cũng chỉ là cỏi tờn thụi. Ta khụng rừ nhõn vật phụ này ra sao. Núi gỡ đến cỏc nhõn vật (phụ) khỏc là bố mẹ của những cặp nhõn vật khỏc lại càng là một cỏi búng mơ hồ. Tất cả những nhõn vật chớnh và phụ này vốn là những nhõn vật của dõn ca, khi đặt vào một cốt truyện thỡ cần cho họ một tờn gọi. Bởi thế, nhõn vật chỉ được khắc họa chủ yếu về phương diện tõm tư, tỡnh cảm. Về phương diện này, tõm tư của họ cũng lại chỉ được mụ tả bằng những tõm trạng đó cú sẵn trong dõn ca. Sự kiện ở đõy rất ớt, tớnh cốt truyện khụng cao.
Những hành động phản ứng lại bố mẹ đẻ của cụ gỏi trong cỏc truyện thơ H’Mụng (dự đú là nàngDợ hay Vừ Chỳa Pua, hoặc Nự Cõu) thỡ ta cựng đó thấy cú ở cỏc nhõn vật cụ gỏi của cỏc bài hỏt làm dõu (ngắn).
Những cụng việc mà cỏc cụ này làm khi về nhà chồng, thỏi độ đối xử của cỏc thành viờn nhà chồng đối với cỏc cụ thỡ cũng là những cụng việc mà cỏc cụ gỏi đó làm nhiều lần trong cỏc bài hỏt làm dõu, cũng là thỏi độ mà cỏc thành viờn nhà chồng cũng đó cú trong cỏc bài ca đú.
Hệ thống tỡnh tiết trong truyện thơ Tiếng hỏt làm dõu đơn giản hơn truyện
thơ Tiễn dặn người yờu. Cú thể khỏi quỏt cỏc tỡnh tiết của cỏc cõu chuyện như sau:
- Anh, chị lớn lờn quen biết nhau, yờu nhau thắm thiết.
- Chàng trai nhận ra mỡnh khụng cú tiền sắm đồ sớnh lễ, chia tay người yờu đi buụn xa.
- Ở nhà cụ gỏi bị cha mẹ ộp gả (đỏnh tiếng mối mai, mời ụng mối đến mối lỏi se duyờn…)
- Cụ gỏi phản khỏng nhưng khụng cự lại nổi sức mạnh của lũng tham cha mẹ, họ hàng, của thần quyền và bạo lực, chấp nhận đi làm dõu.
- Chàng trai nghe tin trở về tỡm lại người yờu (Chà Tăng tỡm lại được nàng
Dợ hai người bỏ trốn đến nơi xa xõy dựng hạnh phỳc; Nự Cõu, Anh quay lại người yờu mỡnh đó chết).
Như vậy, xột về tớnh chất tự sự của nhõn vật biểu hiện qua việc sỏng tạo cỏc tỡnh tiết thỡ truyện thơ Tiễn dặn người yờu và truyện thơ Tiếng hỏt làm dõu đều là sự kết hợp nhuần nhuyễn cả hai yếu tố tự sự và trữ tỡnh. Truyện thơ đó chỳ ý khắc họa nội tõm nhõn vật – trong loại truyện này lời dõn ca đúng một vai trũ quan trọng. Tuy nhiờn nhõn vật truyện thơ vẫn chưa đạt đến trỡnh độ cỏ tớnh húa cao độ; dõn ca được truyện thơ sử dụng mới chỉ ở mức độ cụ thể húa gắn vào một đường dõy cốt truyện nhất định, được nhõn vật chủ thể húa thành lời của mỡnh, khớp với cảnh ngộ cụ thể của mỡnh. Chớnh ở chỗ này, ta thấy truyện thơ đó ớt nhiều tiếp cận văn học viết, bỏo trước và chuẩn bị cho sự hỡnh thành truyện văn xuụi – hiện đại khi điều kiện văn học đủ chớn muồi.