6. Dự kiến đúng gúp
3.4.2. Nhúm ngụn ngữ khỏc nhau
Một vấn đề tạo nờn những sự khỏc biệt đó phõn tớch trờn đõy là hai dõn tộc Thỏi và dõn tộc H’Mụng là hai dõn tộc thuộc hai nhúm ngụn ngữ khỏc nhau. Dõn tộc Thỏi thuộc nhúm ngụn ngữ Tày - Thỏi, dõn tộc H’Mụng thuộc nhúm ngụn ngữ H’Mụng - Dao.
Ngụn ngữ dõn tộc Thỏi thuộc ngữ hệ Thỏi - Ka đai. nhúm Tày - Thỏi. Trong ngụn ngữ Thỏi cú nhiều phương ngữ khỏc nhau tựy từng địa phương, từng ngành Thỏi (đen, trắng, đỏ, Thỏi Thanh). Nhưng ngụn ngữ Thỏi lại cú điểm giống nhau ở chỗ: ngữ õm, từ vựng, cấu trỳc ngữ phỏp ... đều khụng cú sự vờnh lệch lớn, nờn về cơ bản họ đều giao tiếp với nhau và nghe được tiếng núi của nhau. Về ngữ õm:
Tiếng Thỏi là ngụn ngữ đơn lập, õm tiết được tạo bởi phụ õm đầu, vần, thanh điệu (Thanh điệu trong tiếng Thỏi khụng biểu hiện bằng ký hiệu và ký tự như thanh điệu của nhiều ngụn ngữ khỏc). Về từ ngữ: Tiếng Thỏi cú hệ thống ngữ õm phong phỳ, chỳng là đơn vị để tạo nờn lời núi, cõu núi phục vụ giao tiếp và biểu đạt cỏc cung bậc của tỡnh cảm... đồng thời là chất liệu để sỏng tạo văn chương, ca khỳc. Dõn tộc Thỏi ở Việt Nam là một trong số ớt dõn tộc cú chữ viết riờng. Chữ của dõn tộc Thỏi thuộc kiểu chữ Xăng - cơ - rit (người Thỏi thường gọi nụm na là "Xư Xan"). Chữ Thỏi cổ lưu hành ở vựng khu vực Tõy bắc gồm 38 tổ (phụ õm), 38 tổ được chia thành 19 tổ thấp (õm vực thấp) và 19 tổ cao (õm vực cao); và cú 19 may (nguyờn õm) . Ngoài ra chữ Thỏi cũn cú 1 số ký tự đặc biệt khỏc vừa đảm nhiệm vai trũ như là phụ õm, vừa đảm nhiệm vai trũ là một ký tự. Chữ Thỏi cải tiến của Tõy Bắc (Từ năm 1964) được bổ sung thờm 2 kớ hiệu ghi dấu thanh gọi là "Mai" gồm "mài nưng" và "mai xoong", nhằm cho người đọc nhận diện đỳng từ. Chữ viết của người Thỏi sử dụng để phục vụ giao lưu - giao tiếp, để ghi chộp lại kho tàng văn học dõn gian và để sỏng tỏc văn chương đồng thời gúp phần khụng nhỏ vào việc giữ gỡn, bảo tồn và phỏt huy bản sắc văn húa của dõn tộc Thỏi Tõy Bắc núi riờng và Thỏi Việt Nam núi chung.
Ngụn ngữ của dõn tộc H’Mụng nằm trong nhúm ngụn ngữ H’Mụng - Dao (Miờu - Dao) thuộc ngữ hệ Nam Á . Do cỏc điều kiện về địa lý, huyết hệ mà ngụn ngữ dõn tộc H’Mụng hỡnh thành và ổn định thành 5 phương ngữ tương ứng với 5 ngành H’Mụng là H’Mụng Trắng (H’Mụngz Đơưz); H’Mụng Hoa (H’Mụngz Lờnhl); H’Mụng Đỏ (H’Mụngz Siz); H’Mụng Đen (H’Mụngz Đuz) và H’Mụng Xanh (H’Mụngz Suụ). Trong đú phương ngữ H’Mụng Hoa và H’Mụng Trắng cú tớnh phổ biến hơn cả. Tuy chia làm 5 phương ngữ nhưng xem xột trong gúc độ ngữ õm thỡ tiếng H’Mụng Suụ so với tiếng của 4 phương ngữ kia chỉ khỏc nhiều nhất khụng quỏ 21,3% (theo số liệu điều tra ngụn ngữ những năm 1955 - 1957). Cũn xột theo gúc độ từ vựng cơ bản và cấu trỳc ngữ phỏp tiếng H’Mụng của cả 5 phương ngữ mang tớnh thống nhất cao.
Về cấu trỳc õm tiết nhỡn chung cấu trỳc õm tiết của ngụn ngữ H’Mụng là hoàn toàn mở và Ngạc hoỏ. Khỏc với ngụn ngữ Việt, cấu trỳc õm tiết của tiếng H’Mụng khụng cú õm tiết tận cựng bằng phụ õm khộp mụi như: "m", "p" và phụ õm tắc xỏt như: "n", "t", "c", "ch". Do vậy, cấu trỳc õm tiết của tiếng H’Mụng là tương đối đơn giản.
Hệ thống phụ õm đầugồm: 58 phụ õm và tổ hợp phụ õm đầu. Trong đú cú 22 phụ õm và tổ phụ õm cú tiền õm mũi. Đấy là điều kiện đặc biệt ớt thấy ở cỏc ngụn ngữ của dõn tộc thiểu số anh em khỏc. Về nguyờn õm, tiếng H’Mụng dựng trọn 11 nguyờn õm: a, ă, õ, c, ờ, i, o, ụ, ơ, u,ư .
Vần trong tiếng H’Mụng, tiếng H’Mụng thuộc loại ngụn ngữ ớt vần, kể cả những vần thuộc nhúm từ vay mượn Việt và từ vay mượn Hỏn, tiếng H’Mụng gồm 21 vần.
Thanh điệu (dấu giọng) trong tiếng H’Mụng, tiếng H’Mụng cú 8 thanh điệu được dựng bảy con chữ đặt ở cuối õm tiết, để biểu thị thanh khụng dấu của tiếng H’Mụng tương đương thanh khụng dấu của tiếng Việt khụng dựng ký hiệu để biểu thị thanh điệu. Bảy con chữ dựng để biểu thị thanh điệu là: k, l, r, s, v, x, z.
Tiếng H’Mụng cú từ đơn õm và đa õm, cú từ loại như: danh từ, đại từ, động từ, tớnh từ, trạng từ, kết từ...
Từ sự khỏc nhau như trờn mà dẫn đến sự miờu tả, biểu cảm khỏc nhau trong mỗi tỏc phẩm của hai dõn tộc.
Như vậy, nhỡn từ gúc độ ngụn ngữ thỡ truyện thơ Tiễn dặn người yờu và
Tiếng hỏt làm dõu được hỡnh thành trờn hai ngữ hệ khỏc nhau. Ở đõy, mục đớch luận
văn khụng khai thỏc khớa cạnh ngụn ngữ học của hai tỏc phẩm mà chỳng tụi khỏi lược những nột cơ bản của hai nhúm ngụn ngữ để chỉ ra nguyờn nhõn tạo ra sự khỏc biệt của hai tỏc phẩm cựng thể loại. Từ hai ngữ hệ như đó khỏi lược ở trờn tạo ra ngữ điệu, õm điệu, vần thơ của Tiễn dặn người yờu và Tiếng hỏt làm dõu những nột đặc trưng khỏc biệt.
PHẦN KẾT LUẬN
Dõn tộc Thỏi và dõn tộc H’Mụng là hai dõn tộc thiờn di đến Việt Nam từ rất lõu. Họ sinh sống cựng cỏc dõn tộc khỏc và cựng tạo nờn nền văn húa Việt Nam đa sắc mầu. Trong quỏ trỡnh lao động sản xuất, họ đó sỏng tạo ra những cụng trỡnh văn húa, cụng trỡnh nghệ thuật, trong đú truyện thơ là một trong những cụng trỡnh tiờu biểu.
Truyện thơ Tiễn dặn người yờu và Tiếng hỏt làm dõu chọn đề tài phản ỏnh là đề tài tỡnh yờu. Một đề tài hay và hấp dẫn. Đề tài này đó được phản ỏnh trong dõn ca của hai dõn tộc, truyện thơ tiếp tục phỏt triển, lắp rỏp những mảng tõm tỡnh thành những tỡnh tiết và phỏt triển những nột tớnh cỏch, hành động của nhõn vật. Cựng phản ỏnh về những cõu chuyện tỡnh bằng thể loại truyện thơ nờn Tiễn dặn người yờu
và Tiếng hỏt làm dõu cú nhiều điểm tương đồng. Tương đồng về nội dung [cốt
truyện, vấn đề được phản ỏnh (tỡnh yờu thủy chung, dung dị, sự đấu tranh để bảo vệ tỡnh yờu)]. Tương đồng về nhõn vật (nhõn vật chớnh là những con người tỡnh yờu, trong mọi hoàn cảnh họ luụn thủy chung son sắt, họ khỏt vọng và luụn đấu tranh để dành lại quyền được yờu, quyền được hưởng hạnh phỳc đớch thực). Tương đồng về nghệ thuật (Khụng gian, một số biện phỏp tu từ, lời thơ nghệ thuật). Sự tương đồng ấy xuất phỏt từ nhiều nguyờn nhõn, chỳng tụi nhận thấy một số nguyờn nhõn cơ bản đú là:
1. Tiễn dặn người yờu và Tiếng hỏt làm dõu cựng một thể loại vỡ vậy cỏc cõu
chuyện mang những đặc trưng của thể loại truyện thơ.
2. Tỏc giả của hai truyện thơ là đồng bào Thỏi và đồng bảo H’Mụng, hai dõn tộc cựng sinh sống ở Việt Nam từ rất lõu đời. Trong quỏ trỡnh cựng sinh sống, họ đó sản sinh ra những giỏ trị văn húa. Những giỏ trị văn húa ấy cú sự ảnh hưởng, giao thoa thường xuyờn. Vỡ vậy nú đó ảnh hưởng tạo ra những nột tương đồng trong truyện thơ dõn tộc Thỏi và truyện thơ dõn tộc H’Mụng.
Cựng với sự tương đồng, thỡ Tiễn dặn người yờu và Tiếng hỏt làm dõu cú những điểm khỏc biệt. Đõy chớnh là sự tồn tại độc lập của truyện thơ dõn tộc Thỏi
và truyện thơ dõn tộc H’Mụng. Mặc dự trong quỏ trỡnh lịch sử, hai dõn tộc cựng sinh sống trờn địa bàn và cú sự giao thoa, ảnh hưởng, song mỗi dõn tộc cú những phong tục tập quỏn riờng biệt nhất định. Người Thỏi cú những tục lệ truyền thống của dõn tộc mỡnh, người H’Mụng cũng vậy. Quỏ trỡnh giao thoa, hội nhập nhưng họ khụng bị hũa tan, bản sắc của mỗi dõn tộc được giữ vững. Điều này tạo ra những đặc trưng riờng của mỗi dõn tộc. Những đặc trưng ấy tạo nờn sự khỏc biệt trong cỏc truyện thơ. Mặt khỏc, văn học lấy phương tiện là ngụn ngữ để truyền tải, hai dõn tộc thuộc hai nhúm ngụn ngữ khỏc nhau đó tạo ra những tỏc phẩm cựng thể loại nhưng cú nhiều điểm khỏc nhau. Trong cuộc sống sinh hoạt, người Thỏi và người H’Mụng cú những thúi quen khỏc nhau, truyện thơ phản ỏnh sự khỏc nhau đú hiển nhiờn tạo ra những nột khỏc biệt trong mỗi truyện thơ của hai dõn tộc.
Túm lại, truyện thơ dõn tộc Thỏi và truyện thơ dõn tộc H’Mụng cú nhiều điểm tương đồng và cũng cú nhiều điểm khỏc biệt. Để nghiờn cứu một cỏch toàn diện và lớ giải một cỏch triệt để căn nguyờn của sự tồn tại độc lập và ảnh hưởng lẫn nhau giữa truyện thơ dõn tộc Thỏi và truyện thơ dõn tộc H’Mụng là nhiệm vụ của một cụng trỡnh nghiờn cứu quy mụ lớn hơn và trỡnh độ cao hơn. Trong khuụn khổ một luận văn Thạc sỹ, chỳng tụi xin chỉ ra một số nột tương đồng, khỏc biệt cơ bản, lớ giải nguyờn nhõn của nú trờn cứ liệu của hai tỏc phẩm tiờu biểu “Tiễn dặn người yờu” và “Tiếng hỏt làm dõu”. Theo chỳng tụi, khi xem xột tỏc phẩm của cỏc dõn tộc thiểu số cần cú cỏi nhỡn toàn diện, hệ thống, đặc biệt là cần cú cỏi nhỡn so sỏnh để cú thể thấy hết giỏ trị của tỏc phẩm. Đối với chớnh sỏch phỏt triển về văn húa, chỳng ta cần nắm bắt lịch sử dõn tộc, tõm lý dõn tộc, tớnh cỏch dõn tộc để cú những chớnh sỏch phự hợp.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hoàng Văn An (1981) – Một vài ý kiến về văn húa dõn tộc, tiếp xỳc văn húa và
tiếp xỳc ngụn ngữ - Một số vấn đề lịch sử - văn húa cỏc dõn tộc ở Việt Bắc, Bảo
tàng Việt Bắc xuất bản.
2. Nguyễn Từ Chi (1995) – Gúp phần nghiờn cứu văn húa và tộc người – Nxb VHTT, TC VHNT.
3. Nguyễn Văn Dõn – Lý luận văn học so sỏnh, NXB ĐHQG Hà Nội.
4. Chu Xuõn Diờn – Về việc nghiờn cứu thi phỏp văn học dõn gian – TC Văn học, số 5/1981.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) – Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VIII – Nxb CTQG – Hà Nội.
6. Nguyễn Tấn Đắc (1983) – Văn học Đụng Nam Á – Những vấn đề lịch sử văn
húa Đụng Nam Á – Văn học cỏc nước Đụng Nam Á, UBKHXHVN. Viện Đụng
Nam Á xuất bản, Hà Nội.
7. Cao Huy Đỉnh (1975) – Tỡm hiểu tiến trỡnh văn học Việt Nam, Nxb KHXH.
8. Kiều Thu Hoạch (1980) – Truyện thơ Nụm – Nguồn gốc và thể loại, Nxb KHXH, Hà Nội.
9. Hà Thị Hấm, Lục Thị Khiờm sưu tầm, Bựi Tiờn biờn dịch (1983) – Khập Thỏi
Thanh Húa. Nxb Thanh Húa.
10. Đinh Gia Khỏnh (1993) – Văn húa dõn gian Việt Nam trong bối cảnh văn húa Đụng Nam Á – Nxb KHXH – Hà Nội.
11. Đinh Gia Khỏnh (1989) – Trờn đường tỡm hiểu văn húa dõn gian, Nxb KHXH, Hà Nội.
12. Đinh Gia Khỏnh và Chu Xuõn Diờn (1973) – Văn học dõn gian, Nxb ĐH và THCN,Hà Nội, tập 1 (1972),tập 2.
13. Vũ Ngọc Khỏnh (1991) – Dẫn luận nghiờn cứu folklore, sở Giỏo dục Thanh Húa. 14. Phong Lờ – Đỡnh Văn Định (1985) – 40 năm văn húa nghệ thuật cỏc dõn tộc
15. Là Văn Lụ, Đặng Nghiờm Vạn (1986) – Sơ lược giới thiệu cỏc nhúm dõn tộc
tày – Nựng – Thỏi ở Việt Nam, Nxb KHXH,Hà Nội.
16. Trường Lưu – Hoàng Đỡnh Quý (chủ biờn) (1996) – Văn húa dõn tộc H’Mụng
Hà Giang, Sở VHTT, Hà Giang.
17. Phương Lựu – Mối quan hệ giữa văn học Việt Nam và văn học Trung Quốc qua
cỏi nhỡn so sỏnh, Nxb Giỏo dục.
18. Phương Lựu – Khơi dũng lý thuyết, Nxb Hội nhà văn.
19. Phương Lựu – Từ văn học so sỏnh đến thi học so sỏnh, Nxb Văn học.
20. Lũ Bỡnh Minh - Tớnh bi kịch về tỡnh yờu lứa đụi trong truyện thơ (Khun Lỳ –
Nàng Ủa” của dõn tộc Thỏi. (Luận văn Thạc sỹ) trường ĐHSP Hà Nội I.
21. Điờu Chớnh Ngõu dịch và chỳ thớch (1957) – Sống chụ xon sao, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
22. Phan Nhật – Tỡm hiểu quỏ trỡnh hỡnh thành truyện thơ Tiếng hỏt làm dõu. TC
Văn học số 3 năm 1972.
23. Phạm Đăng Nhật (1981) – Văn học cỏc dõn tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn húa, HàNội.
24. Phạm Đăng Nhật – Cần phõn loại văn học dõn gian cỏc dõn tộc ớt người như nú
vốn tồn tại trong cuộc sống. TC văn học số 6 năm 1977.
25. Vừ Quang Nhơn (1983) – văn học dõn gian cỏc dõn tộc ớt người ở Việt Nam.
Nxb ĐH và THCN, Hà Nội.
26. Nhiều tỏc giả (1974) - Bước đầu tỡm hiểu vốn văn nghệ Việt Bắc, Sở văn húa – Thụng tin Việt Bắc xuất bản.
27. Nhiều tỏc giả (1989) - Văn húa dõn gian những lĩnh vực nghiờn cứu, Nxb KHXH, Hà Nội.
28. Lờ Trường Phỏt – Truyện thơ cỏc dõn tộc thiểu số - một thể loại văn học, hai phong cỏch ngụn ngữ, TC Ngụn ngữ và đời sống, số 2/1996.
29. Lờ Trường Phỏt – Đặc điểm thi phỏp truyện thơ cỏc dõn tộc thiểu số (Luận ỏn PTS) ĐHSP Hà Nội.
30. Mạc Phi sưu tầm và biờn soạn (1984) – Xống chụ xon xao. In lần thứ hai. Nxb Văn húa, Hà Nội.
31. Mạc Phi dịch, khảo dị, chỳ thớch (1977) – Tiễn dặn người yờu, Nxb VHDT, Hà Nội.
32. Mạc Phi – Văn học Thỏi giàu tớnh nhõn đạo, TC Văn nghệ số 45 thỏng 2/1961. 33. Nguyễn Hồng Phong (1963) – Tỡm hiểu tớnh cỏch dõn tộc – Nxb Khoa học,
Hà Nội.
34. Lờ Chớ Quế, Vừ Quang Nhơn, Nguyễn Hựng Vĩ (1990) – Văn học dõn gian Việt
Nam, tủ sỏch trường ĐHTH, Hà Nội.
35. Ngụ Thanh Quý – Nghiờn cứu thi phỏp Tiễn dặn người yờu của dõn tộc Thỏi
(luận văn Thạc sỹ), ĐHSP Thỏi Nguyờn.
36. Trần Hữu Sơn (1996) – Văn húa H’Mụng, Nxb VHDT, Hà Nội.
37. Doón Thanh sưu tầm, dịch. Hoàng Thao tuyền, chỉnh lý. Chế Lan Viờn giới thiệu (1984), Dõn ca H’Mụng, Nxb Văn học, Hà Nội.
38. Quốc Thỏi – Tớnh dõn tộc trong mối quan hệ giữa văn húa cỏc dõn tộc anh em trờn đất nước ta. TC văn húa nghệ thuật số 4 năm 1971.
39. Nguyễn Hữu Thức (chủ biờn) (1991) – Dõn ca Thỏi Mai Chõu – Sở văn húa – thụng tin Hà Sơn Bỡnh.
40. Tổ văn học dõn gian cỏc dõn tộc Viện Văn học chỉnh lý, biờn soạn (1964) –
Truyện cổ dõn gian cỏc dõn tộc Việt Nam, tập III, Nxb Văn học, Hà Nội.
41. Tổ Văn học dõn gian Viện Văn học biờn soạn (1963) – Truyện cổ dõn gian Việt
Nam – tập II. Nxb Văn Húa, Hà Nội.
42. Đỗ Bỡnh Trị (1995) - Phõn tớch tỏc phẩm văn học dõn gian. Bộ giỏo dục và đào tạo. Vụ Giỏo viờn xuất bản.
43. Đỗ Bỡnh Trị (1978) - Nghiờn cứu tiến trỡnh văn học dõn gian Việt Nam, trường ĐHSP Hà Nội I.
44. Đỗ Bỡnh Trị (1991) - Văn học dõn gian Việt Nam, tập I, Nxb Giỏo dục. 45. Cầm Trọng (1978) – Người Thỏi ở Tõy Bắc Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội. 46. Cầm Trọng, Phan Hữu Dật (1995) – Văn húa Thỏi Việt Nam, Nxb VHDT, Hà Nội.
48. Đặng Nghiờm Vạn (1993) – Quan hệ giữa cỏc tộc người trong một quốc gia
dõn tộc – Nxb CTQG. Hà Nội.
49. Lờ Trung Vũ (1984) – Truyện cổ H’Mụng, Nxb Văn học, Hà Nội.