Tỡnh yờu dung dị thiết tha

Một phần của tài liệu So sánh truyện thơ dân tộc Thái và truyện thơ dân tộc H'Mông (Trên cứ liệu hai tác phẩm Tiễn dặn người yêu và Tiếng hát làm dâu (Trang 33)

6. Dự kiến đúng gúp

2.1.1.Tỡnh yờu dung dị thiết tha

Khảo sỏt hệ thống truyện thơ cỏc dõn tộc thiểu số ở Việt Nam chỳng tụi nhận thấy nhiều truyện mang yếu tố thần kỡ, cỏc nhõn vật cú nguồn gốc thần kỡ, xuất hiện kỡ lạ: Nàng ỳt Then trong Tạo Thi Thốn (dõn tộc Thỏi) đỏnh vỡ chộn ngọc nờn bị đày từ trờn trời xuống trần gian; Nàng Kim Quế trong Kim Quế (dõn tộc Tày) do ham chơi nờn bị Pựt húa thành khỉ đày xuống trần gian; nàng Ủa trong Khun Lỳ –

Nàng Ủa cũng bị đày xuống trần gian để che dấu tội lỗi của Then…..Chớnh từ sự

xuất hiện kỡ diệu ấy mà tỡnh yờu của họ cú những nột kỡ diệu, phi thường, và dường như mối tỡnh của họ là tỡnh yờu “thiờn định”. Nhưng trong Tiễn dặn người yờu

Tiếng hỏt làm dõu thỡ khỏc, tỡnh yờu mang đậm tớnh trần thế, dung dị, thiết tha.

Nhõn vật trong truyện thơ Tiễn dặn người yờu và truyện thơ Tiếng hỏt làm

dõu, là những con người được sinh ra một cỏch bỡnh thường, lớn lờn trong những gia

đỡnh lao động. Bản thõn họ cũng ý thức được rằng: “Đụi ta như gốc cải xanh, như tàu dong mượt” (Tiễn dặn người yờu) chứ khụng phải dũng dừi “lỏ ngọc cành vàng”. Tỡnh yờu của họ được bắt đầu theo đỳng quy luật của tỡnh yờu muụn thuở: Trong

Tiễn dặn người yờu, cụ gỏi đến tuổi trưởng thành thỡ “úng ả lờn sàn nhúm lửa” chờ

bạn tỡnh, cũn chàng trai thỡ “vung tay bước qua rào tỡm bạn”. Họ “gặp nhau nơi sàn hoa” rồi “tõm tỡnh bờn bếp lửa” để rồi đeo mộng về nhà với lời hẹn hũ “Chung trỏi tim khụng thể xẻ đụi”. Trong Tiếng hỏt làm dõu cũng vậy, họ đến với nhau rất tự nhiờn, quý mến rồi yờu thương, hẹn ước khỏt khao sống bờn nhau suốt đời.

Nự Cõu, A Thào thả trõu cựng một bói

A Thào, Nự Cõu phỏt dẫy cào nương cựng một đồi Đụi trai gỏi mến nhau từ ngày cũn nhỏ

Đụi gỏi trai thương nhau từ buổi cũn thơ

Tỡnh yờu dung dị của con người cũn được biểu hiện ở sự hiểu biết và tuõn thủ quy tắc cuộc sống của nhõn vật. Họ là những con người khụng mơ ước cao sang hóo huyền, họ chỉ mơ ước những điều thật giản dị.

Nhõn vật Anh yờu trong Tiễn dặn người yờu chỉ “ước cựng em dựng nhà” để “ốm đau được cầm tay nhau săn súc”. Ước mơ dựng nhà thể hiện quyết tõm rất cao của chàng trai. Theo luật tục của người Thỏi thỡ người con trai khi lấy vợ phải “ở rể” ớt nhất ba năm (tục lệ cũ) để trả nợ cụng cha mẹ nuụi dưỡng con gỏi. Núi lờn ước vọng “cựng em dựng nhà”, chàng trai thể hiện quyết tõm rất cao để đạt được khỏt vọng hạnh phỳc.

Trong Tiếng hỏt làm dõu, cỏc chàng trai thể hiện rất rừ điều này. Chà Tăng

“kết nghĩa gỏi trai cựng nàng Dợ” rồi quyết trớ ra đi “bốn mươi tỏm quóng đường”, “bốn mươi tỏm quóng lối” vượt nỳi, băng rừng buụn trõu, buụn lợn, khi nào “bạc nặng đầy tay”, “bạc nặng đầy người” thỡ mới trở về mua đồ sớnh lễ, mua đồ cho người mỡnh yờu để cưới được nàng, để cú lưng vốn xõy đắp hạnh phỳc lứa đụi. Nự Cõu yờu A Thào, một mối tỡnh đẹp lung linh của đụi trai tài, gỏi sắc, nhưng vỡ hủ tục thỏch cưới của dõn tộc H’Mụng mà chàng quyết tõm ra đi buụn bỏn kiếm tiền. Người H’Mụng xưa cú tục thỏch cưới rất cao, với bao nhiều thứ quý bỏu: lợn bộo, rượu ủ, bạc trắng hoa xũe, trõu to, ngựa tốt. Tất cả những thứ đú nhà trai phải lo cho nhà gỏi, nếu đủ mới được đún con dõu về nhà mỡnh. Chà Tăng, Nự Cõu là những chàng trai H’Mụng nghốo, họ chỉ cú trỏi tim giàu tỡnh yờu thương, cú sức khỏe của người con trai H’Mụng như cõy lim, cõy tỏu, họ khỏt khao xõy dựng và gỡn giữ hạnh phỳc bằng chớnh sức trẻ của mỡnh.

Tỡnh yờu và lũng quyết tõm đó biến cỏc chàng trai trở thành những con người cống hiến cho tỡnh yờu, con người vỡ tỡnh yờu.

Để chuẩn bị cho lễ ăn hỏi Anh yờu trong Tiễn dặn người yờu đó tự tay chuẩn bị đồ sớnh lễ một cỏch cẩn thận và chu đỏo: Anh đi “kiếm cỏ ngoài sụng”… và khi mọi thứ đầy đủ, anh lờn đường đi Tà Bỳ, Tà Hố, Tà Sại mua đĩa, mua tơ, mua cau. Rồi anh trở về tự tay chặt giang đan lồng gà, chặt mai đan giỏ cỏ, cắt lỏ dong gúi trầu… Anh làm miệt mài khụng kể đến thời gian “năm đi và thỏng trụi”, chỉ tõm

niệm một điều là làm thế nào để được “Làm gà gụ, cun cỳt cổ trơn/ Làm rể quý để yờu nằm quản”. Sự kiờn nhẫn và quyết tõm ấy xuất phỏt từ một tỡnh yờu giản dị nhưng thiết tha, xuất phỏt từ chớnh tõm niệm “chung trỏi tim khụng thể sẻ đụi”.

Xuất phỏt từ trỏi tim yờu thương tha thiết, Nự Cõu, Chà Tăng nhõn vật Anh

trong truyện thơ Tiếng hỏt làm dõu ra đi khắp đại ngàn để buụn bỏn, xuống cả vựng xuụi để kiếm tiền:

Chà Tăng đi buụn dụng dài đến bốn mươi tỏm quóng lối Chà Tăng đi buụn dụng dài đến bốn mươi tỏm quóng đường

Bốn mươi tỏm quóng lối, bốn mươi tỏm quóng đường là lối núi phiếm chỉ diễn tả sự gian khổ, sự bươn trải của cỏc chàng trai H’Mụng trờn con đường đi kiếm tiền cưới vợ. Thật gian lao vất vả, song điều đú càng chứng minh cho tỡnh yờu thiết tha của họ. Đú là sự cống hiến, hy sinh để đạt được tỡnh yờu hạnh phỳc.

Như vậy, dự là cỏc chàng trai dõn tộc Thỏi hay dõn tộc H’Mụng họ đều là những con người yờu say đắm, thủy chung, khụng ngại hy sinh gian khổ ra đi để giành lấy hạnh phỳc đời mỡnh. Thật xỳc động và đỏng trõn trọng biết bao, khi bao chàng trai dũng cảm ra đi khắp chốn, nghỡn phương để kiếm tiền chăm lo cho khỏt vọng hạnh phỳc lứa đụi, một khỏt vọng hoàn toàn chớnh đỏng.

2.1.2. Cuộc đấu tranh quyết liệt để bảo vệ tỡnh yờu

Cho dự tỡnh yờu của họ là chõn thành thiết tha đến đõu thỡ vẫn là tỡnh yờu của những con người bỡnh dõn, nờn tỡnh yờu ấy khụng thể khụng đối mặt với thực tế nghiệt oan.

Chàng trai người Thỏi trong Tiễn dặn người yờu phải đối mặt “phộp cả gốc trựng/ phộp thiờng cú gốc quế. Cha mẹ cụ gỏi khụng chỉ phũ phàng từ chối lời cầu hụn của người yờu con gỏi mỡnh mà ngay sau đú đó ộp gả cụ cho một người con trai khỏc. Nếu so sỏnh giữa hai người thỡ Anh yờu hơn hẳn “Con Người” về mọi phương diện, nhưng bố mẹ Em yờu lại đồng ý cho “Con người” ở rể. Đỗ Bỡnh Trị gọi hiện tượng này là “cỏi vụ lớ” và “cỏi – khụng – thể - hiểu – nổi”[44: 52]. Cỏi “phộp cả, phộp thiờng” ấy đó biến một mối tỡnh hết sức đẹp đẽ thành mối tỡnh “nghiờng ngửa, nỏt tan”. Tuy nhiờn đụi trai gỏi đõu chịu trắng tay một cỏch dễ dàng như thế, họ cố sức vựng vẫy để quyết tõm bảo vệ cho tỡnh yờu.

Khi bị cha mẹ ộp duyờn, sau phỳt dõy hoảng loạn “lập cập chạy ra sõn”, lập cập chạy vào trong quản”, Em yờu bắt đầu cầu cứu mọi người những mong tỡm được một sự giỳp đỡ, nhưng cụ chỉ nhận được sự từ chối hết sức tàn nhẫn. Sự từ chối cứu giỳp đó đẩy cụ vào thế đường cựng. Cụ đành chấp nhận ý mẹ cha, nhưng đú là sự chấp nhận sức mạnh của luật tục. Tuy nhiờn đú khụng phải là sự thỏa hiệp mà là sự chấp nhận tạm thời:

Em đành liều mượn sức người chặt cõy Mượn rựa người đẵn củi.

tức là dựng kế "hoón binh”, chờ cơ hội để “đẩy nú ra”, “hất nú về”. Đõy là cuộc đấu tranh cú tớnh chất quyết liệt của Em yờu (dự chưa phải đấu tranh trực diện) bởi nú diễn ra dưới hỡnh thức phản ứng nội tõm, phản ứng tõm lớ nhưng diễn ra ở một cấp độ cao: Em yờu nhận ra cỏi mõu thuẫn, cỏi trớ trờu chưa thể giải quyết nổi là “thõn” mỡnh quỏ bộ nhỏ, quỏ mỏng manh yếu đuối nờn rất dễ bị tước đoạt tự do.

Bề ngoài, cụ chấp nhận cuộc hụn nhõn gả ộp nhưng trong thẳm sõu tõm hồn là một sự đau đớn, xút xa.

Làm khụng nổi, sống coi như chết Như ăn lỏ ngún lỡa đời.

Sự chấp nhận ấy của cụ khụng mang ý nghĩa làm mất đi tỡnh yờu say đắm của cụ với Anh yờu, mà ngược lại, nú chứng minh một cỏch hựng hồn sức sống tiềm tàng của tỡnh yờu bất tử.

Với Anh yờu, sự thất bại làm anh trở nờn mạnh bạo hơn. Anh khao khỏt ý

định vượt qua tớn ngưỡng để bảo vệ tỡnh yờu, anh muốn “bay muụn phương xem thử mệnh nàng”, muốn “kộo” mệnh nàng lại. Chàng trai biểu lộ khỏt vọng và quyết tõm chữa lại “mệnh trời”. Đú quả thật là một ước mơ tỏo bạo, chỉ cú một tỡnh yờu thật sự, chõn thành, đắm say hết mỡnh thỡ mới cú được hoài bóo ấy.

Thực hiện ước mơ tỏo bạo đú, Anh yờu quyết dấn thõn vào con đường phiờu lưu: đi buụn xa để lấy tiền về chuộc người yờu. Anh cũng ý thức được sự nguy hiểm của cuộc phiờu lưu ấy:

Anh sẽ đi tận Mường Tụng Tờnh trời vằn Mường Tụng Tang trời trũng.

Hai địa danh phiếm chỉ ấy khụng mang ý nghĩa định danh mà mang ý nghĩa chỉ những nơi xa lạ, nơi nước độc rừng thiờng. Và thực tế anh đó qua những con đường chụng gai, anh đó đi qua những dóy nỳi dài nhất, cao nhất khu vực Khau Vai, Khau Cả, Khau Dướng. Anh đó lờn Mường Lay, anh đó đến Mường Xo.

Nếu vượt qua nỳi rừng hiểm trở là cỏch núi vượt qua trở ngại vật chất thỡ anh cũn phải vượt qua những trở ngại về tinh thần, những cỏm dỗ tỡnh cảm.

Sàn đỉnh nỳi, sàn cụ gỏi Xỏ Sàn cuối ghềnh, sàn của gỏi ma Gỏi ma ngắt tranh nộm

Anh khụng ngoỏi, khụng nhỡn.

í chớ và nghị lực của chàng trai chớnh là một biểu hiện của sự hy sinh và đấu tranh quyết liệt cho tỡnh yờu.

Cỏc chàng trai H’Mụng cũng vậy, họ cũng bị tước đoạt tỡnh yờu ngay khi họ đang cố gắng xoay xỏa kiếm tiền để phục tựng lễ giỏo, hủ tục.

Anh đi buụn dặm dài chưa về Mẹ cha em lũng khụng thương Lụi xệch em đến chỗ ăn hỏi.

(Tiếng hỏt làm dõu Tõy Bắc)

Nếu cha mẹ cụ gỏi Thỏi ộp gả con khụng hề do dự thỡ cha mẹ, họ hàng, anh em cụ gỏi H’Mụng cũng khốc liệt khụng kộm. Họ khụng mảy may quan tõm đến lời giải thớch, van xin của những đứa con gỏi tội nghiệp, són sàng:

Vỡ mẹ cha em thớch con trõu mộng chõn trắng

Nộm phứt em đi, khụng lo soỏt kỹ trước cỏi chồng nhốt em.

(Tiếng hỏt làm dõu Tõy Bắc)

Như vậy, cuộc hụn nhõn của cụ gỏi là cuộc mua bỏn bằng tiền của cha mẹ cụ với nhà trai, mặc dự xút xa nhưng cỏc cụ khụng cưỡng lại được. Họ đành chấp nhận ra đi theo mai mối về nhà chồng. Họ đó nhận ra sự đau khổ cả đời khi sống với một

người mỡnh khụng yờu. Trong xó hội H’Mụng xưa kia, cụ gỏi đi lấy chồng là thuộc hẳn về nhà chồng, chồng chết, người đú phải lấy tiếp anh em ruột của chồng, trường hợp nhà chồng khụng ai lấy nữa mới được đi lấy người khỏc và khi tỏi giỏ phải được nhà chồng cũ ưng thuận. Tiền sớnh lễ cưới cheo do nhà chồng cũ định đoạt và thu nhận. Dự đó cú con người phụ nữ vẫn phải ra đi tay trắng khụng chỳt của nả gỡ. Vậy nờn bị ộp buộc phải đi lấy chồng, họ chỉ cũn biết nghĩ đến cỏi chết và nhiều người đó chết một cỏch oan nghiệt. Tỡm đến cỏi chết là cỏch giải thoỏt tốt nhất của cỏc cụ gỏi H’Mụng đau khổ, họ khụng biết con đường nào để giải thoỏt, để đấu tranh trước sự hà khắc của những hủ tục vụ nhõn đạo. Cỏch đấu tranh duy nhất và hiệu dụng nhất là trốn chạy khỏi thực tại khắc nghiệt.

Nàng Dợ trong truyện Nàng Dợ - Chà Tăng, yờu Chà Tăng từ khi nam nữ mới bắt đầu trưởng thành:

Nàng Dợ lồ lộ đứng giữa nhà

Chà Tăng trộm nhỡn thấy rừ là gỏi xinh tươi Chà Tăng lồ lộ đứng giữa gian

Nàng Dợ trộm liếc thấy rừ là trai tuấn tỳ Chà Tăng kết nghĩa gỏi trai cựng nàng Dợ.

Một sự bắt đầu thật tuyệt diệu, trai tài gỏi sắc, hai người đến với nhau bằng ỏnh mắt yờu thương, bằng sự cảm nhận rất chõn thành của tuổi trẻ, họ quyết tõm lấy nhau. Một mối tỡnh thật đẹp, nhưng rồi tỡnh yờu ấy cũng bị hủ tục cướp đoạt mất. Để lấy được nàng Dợ, Chà Tăng phải khăn tỳi lờn đường kiếm tiền mua đồ sớnh lễ. Nàng Dợ rất thương người yờu nhưng nàng chỉ biết “thờu tỳi lụa” cho chàng đi buụn lợn, “thờu tỳi nhiễu” cho chàng đi buụn trõu và tấm lũng thủy chung, đinh ninh chờ người yờu nhanh chúng trở về. Chà Tăng cũn bươn bả khắp nơi để “bạc đầy nặng tay, bạc nặng đầy người” thỡ ở nhà nàng Dợ đó phải đi làm dõu. Về nhà chồng nhưng nàng vẫn canh cỏnh bờn lũng nỗi nhớ người yờu “Tấm thõn đang sống đậu nhà người, hồn vớa vẫn như chiếc cõn đeo cỏnh tay chàng lủng lẳng”. Mặc dự chấp nhận cuộc hụn nhõn mua bỏn, ộp gả nhưng trong lũng nàng vẫn õm thầm diễn ra cuộc đấu tranh bảo vệ tỡnh yờu. Mặc dự do hủ tục, tiền bạc xụ đẩy nhưng trỏi tim

luụn hướng về người mỡnh yờu đú là biểu hiện cao độ của sự thủy chung và cuộc đấu tranh tư tưởng để bảo vệ tỡnh yờu.

Mối tỡnh A Thào – Nự Cõu trong truyện A Thào - Nự Cõu cũng là một tỡnh yờu đẹp, nơi bắt đầu tỡnh yờu của họ thật ờm ả, thơ mộng “Đụi trai gỏi mến nhau từ ngày cũn nhỏ”, “Đụi trai gỏi thương nhau từ buổi cũn thơ”. Hai người thật đẹp, thật tài và tỡnh yờu của họ bền chặt tưởng như khụng gỡ chia rẽ được:

A Thào như bụng hoa vàng trờn nỳi Nự Cõu tươi như bụng hoa bạc trờn đồi

Đụi trai gỏi yờu nhau như sợi dõy thừng xe săn.

Thế rồi vỡ nhà nghốo, vỡ tục lệ, Nự Cõu cũng như bao chàng trai H’Mụng khỏc lại phải lờn đường, đối mặt với hiểm nguy, gian truõn với hy vọng được thỏa món giấc mơ hạnh phỳc cả đời với người mỡnh yờu. Nhưng trớ trờu thay, Nự Cõu chưa đủ tiền bạc quay về thỡ ở nhà A Thào đó phải đi lấy người khỏc. Bị ộp duyờn nàng van xin, giải thớch với cha mẹ, anh em, họ hàng nhưng tất cả đều vụ nghĩa, tất cả đều bị cỏi “lý” của người H’Mụng xưa đoạn tuyệt. Về làm dõu nhà người nhưng lũng luụn đau đỏu về người xưa, nàng hộo hon dần rồi chết.

Sự đấu tranh, phản khỏng để bảo vệ tỡnh yờu của cỏc cụ gỏi H’Mụng dừng lại ở việc phản ứng khi bị ộp gả lấy chồng nhưng họ chưa đủ sức mạnh trước hủ tục, quyền uy gia đỡnh, dũng tộc thậm chớ cả bạo lực nờn hầu hết họ đều phải chấp nhận cuộc sống khổ cực với một người mỡnh khụng yờu suốt cuộc đời. Một số tỡm đến cỏi chết để thể hiện sự thủy chung với người mỡnh yờu.

Cỏc chàng trai H’Mụng mải miết ra đi làm ăn buụn bỏn khắp bốn phương trời, tỡm kiếm tiền bạc để bảo vệ tỡnh yờu của mỡnh: “đi buụn tận vựng dưới xa tắp”, “đi buụn dặm dài chẳng nghỉ”; “đi buụn dụng dài đến bốn mươi tỏm quóng lối; bốn mười tỏm quóng đường”. Nhưng thật khú cho họ, đường đất, nỳi đồi hiểm trở mà sức người cú hạn, họ chỉ cú sự dũng cảm, trỏi tim yờu thương tha thiết và lũng quyết tõm bảo vệ tỡnh yờu, xong điều đú chưa đủ để cú thể kiếm được thật nhiều tiền trong thời gian ngắn nhất. Họ ra đi và cứ đi mói mói với ngọn lửa khỏt khao hạnh phỳc chỏy bỏng trong tim. Khi trở về thỡ người họ yờu đó đi lấy chồng, giấc mộng hạnh

phỳc của họ đó tan vỡ. Phần lớn người yờu của họ đó chết, cú người tự vẫn để bảo vệ sự thủy chung, cú người đó bị gia đỡnh nhà chồng hành hạ đến chết. Cũng cú

Một phần của tài liệu So sánh truyện thơ dân tộc Thái và truyện thơ dân tộc H'Mông (Trên cứ liệu hai tác phẩm Tiễn dặn người yêu và Tiếng hát làm dâu (Trang 33)