Dõn tộc H’Mụng

Một phần của tài liệu So sánh truyện thơ dân tộc Thái và truyện thơ dân tộc H'Mông (Trên cứ liệu hai tác phẩm Tiễn dặn người yêu và Tiếng hát làm dâu (Trang 25)

6. Dự kiến đúng gúp

1.2. Dõn tộc H’Mụng

1.2.1. Mụi trường tự nhiờn

Dõn tộc H’Mụng ở Việt nam cú khoảng trờn sỏu vạn người, sống rải rỏc trong cỏc tỉnh dọc biờn giới Việt - Trung, Việt - Lào (Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Sơn La, Lai Chõu, Nghệ An ...). Người H’Mụng sinh sống ở nỳi cao, độ cao trung bỡnh 800 – 1500m so với mặt nước biển. Đú là những nơi cao nhất hiểm trở nhất, những vựng trước đõy là rừng già khụng thớch hợp với cỏc dõn tộc khỏc. Do vậy đặc điểm cư trỳ của người H’Mụng là cư trỳ biệt lập ớt cú quan hệ với cư dõn cỏc dõn tộc khỏc.

Người H’Mụng xa xưa vốn là cư dõn của nước Tam Miờu được người Trung Quốc gọi là Miờu Tử hoặc Miờu dõn, sống ở khu vực giữa hồ Động Đỡnh và Bành Lói (thuộc tỉnh Hồ Nam Quý Chõu và Tứ Xuyờn -Trung Quốc). Người H’Mụng xưa, cú thể vốn là cư dõn nụng nghiệp làm ruộng nước, sau do biến động lịch sử mà di cư dần lờn miền nỳi sinh sống. Người H’Mụng di cư vào Việt Nam khoảng ba trăm năm trở lại đõy theo ba đợt. Đợt một, cỏch đõy khoảng 14 – 15 đời; đợt hai khoảng 9 –10 đời; đợt ba cỏch đõy khoảng 6 - 7 đời. Khi di cư vào Việt Nam sinh sống, họ đều coi Việt Nam là quờ hương của mỡnh.

Dõn tộc H’Mụng cú truyền thống lịch sử đấu tranh chống xõm lược, chống ỏp bức một cỏch ngoan cường. Khi bị thực dõn Phỏp xõm lược, đồng bào H’Mụng đó nhiều lần đứng lờn chống lại ỏch đụ hộ của thực dõn Phỏp. Từ Cỏch mạng thỏng Tỏm, đồng bào H’Mụng đó cựng nhõn dõn cỏc dõn tộc Việt Nam đấu tranh chiến thắng đế quốc Mĩ và đế quốc Phỏp xõm lược. Hiện nay, nhõn dõn H’Mụng đang cựng cộng đồng cỏc dõn tộc Việt Nam đoàn kết, thõn ỏi, xõy dựng đất nước phồn vinh giàu đẹp.

1.2.2. Cơ sở xó hội

Trước tiờn chỳng tụi xin đề cập đến vấn đề tờn gọi của dõn tộc H’Mụng. Người H’Mụng cũn cú tờn gọi là Miờu, Mụng, Mẹo, nhưng theo tờn tự gọi là

H’Mụngz đọc gần như “H’Mụng". Theo tờn tự gọi người H’Mụng, cú 5 ngành chớnh là: - H’Mụng Trắng (H’Mụngz Đơưz); - H’Mụng Hoa (H’Mụngz Lờnhl); - H’Mụng Đỏ (H’Mụngz Siz); - H’Mụng Đen (H’Mụngz Đuz); - H’Mụng Xanh (H’Mụngz Suụ).

Cỏc tờn gọi này chủ yếu dựa vào sự khỏc nhau của y phục, nhất là y phục phụ nữ để phõn biệt.

Hiện nay, cỏc văn bản, tài liệu ở ta chưa cú sự thống nhất về cỏch ghi tờn dõn tộc H’Mụng cho nờn cũn tồn tại nhiều cỏch viết: Mụng, H’Mụng, H.Mụng, HMụng, Mẹo. Trong chuyờn luận này, chỳng tụi thống nhất ghi là: H’Mụng. Tuy nhiờn, khi trớch dẫn cỏc tài liệu, chỳng tụi vẫn để nguyờn cỏch viết mà tỏc giả tài liệu đú đó sử dụng.

Về lịch sử dõn tộc H’Mụng, cỏc nhà nghiờn cứu đều thống nhất họ cú nguồn gốc từ Trung Quốc. Trải qua hơn 8 thế kỷ cỏc triều đại phong kiến Trung Quốc, từ Đường - Tống - Nguyờn - Minh - Thanh với vụ số cỏc cuộc nổi dậy của nụng dõn mà trong đú, người H’Mụng hoặc nhiều hoặc ớt cú tham gia. Song, lần lượt cỏc cuộc khởi nghĩa này đều bị chớnh quyền phong kiến tập quyền dỡm trong tang túc. Chế độ chia rẽ và ỏp bức dõn tộc ngày một trầm trọng, tất yếu đó mở ra một trang sử thiờn di đầy nước mắt của người H’Mụng; đồng thời, cũng là những trang sử đấu tranh kiờn cường, bất khuất của dõn tộc H’Mụng, chống lại thiờn nhiờn và đặc biệt chống lại giai cấp búc lột. Tận đến giữa thế kỷ thứ XIX, cỏc cuộc khởi nghĩa vẫn liờn tiếp nổ ra. Điển hỡnh là cuộc khởi nghĩa Hàm Đụng năm 1853 dưới sự lónh đạo của Trương Tỳ Mi, bắt đầu từ đụng nam Quý Chõu, lan sang cỏc tỉnh Hồ Nam và Võn Nam, kộo dài suốt 18 năm rũng ró. Nhà Thanh đó tàn sỏt với quy mụ huỷ diệt trước những người nổi dậy; riờng vựng Quý Chõu cú trờn 60 vạn người H’Mụng, sau khởi nghĩa chỉ cũn sút lại vài vạn. Đõy là cuộc khởi nghĩa mà lịch sử Trung Quốc gọi là "Khởi nghĩa Thỏi Bỡnh Thiờn Quốc", đó được dựng thành những bộ phim lịch sử dài

tập, được đưa lờn sõn khấu hiện đại Trung Quốc quóng vài chục năm lại đõy (nhiều bộ phim về giai đoạn lịch sử này, từng được chiếu trờn Truyền hỡnh Việt Nam).

Trong hoàn cảnh chớnh trị - xó hội rối ren và tàn khốc ấy, một lần nữa tộc người H’Mụng lại buộc phải tiến hành những cuộc thiờn di. Mục đớch chớnh nhằm trốn chạy những cuộc truy sỏt đẫm mỏu của vương triều nhà Thanh, mặt khỏc cũng phản ỏnh tư tưởng bất hợp tỏc và sau cựng là tỡm chỗ sinh sống làm ăn. Nơi họ đến là cỏc nước Đụng Nam Á núi chung và Việt Nam núi riờng. Cỏc nhà nghiờn cứu gọi đõy là cuộc di dõn quy mụ thứ 3, cỏch nay chừng 130 năm. Sỏch "Nguồn gốc lịch sử tộc người vựng biờn giới phớa Bắc Việt Nam" (Nguyễn Chớ Huyờn chủ biờn, NXB Văn hoỏ Dõn tộc - Hà Nội 2000), viết: “Nhiều vựng người H’Mụng, trong tang lễ cũn cú nghi thức mụ phỏng những động tỏc chống trả kẻ thự. Quần ỏo cho người chết cũng phải xộ rỏch, khụng quờn "dặn" linh hồn người chết luụn luụn nhớ lại cuộc đời cơ cực của cha ụng trờn đường thiờn di về phương Nam”. Mấy trăm năm trải qua cuộc cộng cư trờn đất nước Việt Nam, nhiều thế hệ người H’Mụng đó sinh ra và lớn lờn, tham gia một cỏch bỡnh đẳng vào cỏc hoạt động kinh tế - xó hội. Tổ quốc Việt Nam mặc nhiờn trở thành quờ hương, là nơi gắn bú thiờng liờng vận mệnh của mỗi người với vận mệnh chung của toàn đất nước.

Theo Tổng điều tra dõn số và nhà ở năm 2009(Tổng cục Thống kờ - Tổng điều tra dõn số và nhà ở Việt Nam năm 1999 - NXB Thống kờ, Hà Nội, 8- 2001) người H’Mụng ở Việt Nam cú dõn số 1.068.189 người, đứng hàng thứ 8 trong bảng danh sỏch cỏc dõn tộc ở Việt Nam; cư trỳ tại 62 trờn tổng số 64 tỉnh, thành phố. Người H’Mụng cư trỳ tập trung tại cỏc tỉnh Hà Giang 231.464 người, chiếm tỷ lệ 31,9 % dõn số toàn tỉnh và 21,7 % tổng số người H’Mụng tại Việt Nam; tỉnh Điện Biờn 170.648 người, chiếm tỷ lệ 34,8 % dõn số toàn tỉnh và 16,0 % tổng số người H’Mụng tại Việt Nam; tỉnh Sơn La 157.253 người, chiếm tỷ lệ 14,6 % dõn số toàn tỉnh và 14,7 % tổng số người H’Mụng tại Việt Nam; tỉnh Lào Cai 146.147 người, chiếm tỷ lệ 23,8 % dõn số toàn tỉnh và 13,7 % tổng số người H’Mụng tại Việt Nam; tỉnh Lai Chõu 83.324 người; tỉnh Yờn Bỏi 81.921 người; tỉnh Cao Bằng 51.373 người; tỉnh Nghệ An 28.992 người; tỉnh Đăk Lăk 22.760 người; tỉnh Đăk Nụng

21.952 người; tỉnh Bắc Kạn 17.470 người; tỉnh Tuyờn Quang 16.974 người; tỉnh Thanh Húa 14.799 người... Trờn thực tế cho thấy cỏc cư dõn người dõn tộc H’Mụng ở Việt Nam vẫn cú quan hệ với cỏc cư dõn đồng tộc ở cỏc nước khỏc, đặc biệt là những địa bàn sỏt biờn giới giữa Việt Nam với Trung Quốc và Lào.

Đồng bào H’Mụng cần cự lao động sản xuất, đú là một phẩm chất tốt đẹp của một dõn tộc. Nền kinh tế trước đõy chủ yếu là kinh tế nương rẫy, du canh du cư,

tự cung tự cấp. Nền kinh tế ấy mang tớnh chất khộp kớn, biệt lập dựa trờn phương

thức canh tỏc trồng trọt và chăn nuụi trờn địa bàn cheo leo, hiểm trở nờn đời sống thiếu thốn và khú khăn nhiều mặt. Hơn nữa, trước khi bước vào xõy dựng cuộc sống mới, cựng đất nước bước vào xõy dựng chủ nghĩa xó hội, người H’Mụng chưa thực sự cú nền tảng kinh tế – xó hội của một xó hội phong kiến. Tức là cũn ở giai đoạn tiền phong kiến. Điều đú biểu hiện ở cơ cấu tổ chức xó hội: việc tổ chức quản lý dõn cư chủ yếu là do cỏc giao (làng) đảm nhận. Mỗi giao do một trưởng họ đứng đầu (gọi là lựng thầu, sống thầu, sau này gọi là seo phải). Mọi hoạt động, sinh hoạt của cộng đồng giao đều chịu sự chi phối của vị trưởng họ đú. Nhưng người trưởng họ

đú chỉ là người thực hiện cỏc quy định chung của làng. Mọi quy định của cộng đồng đều do mọi người trong cộng đồng giao họp bàn thống nhất và thực hiện như một hương ước hay “lệ làng”... Với người H’Mụng, ý thức cộng đồng, nhất là cộng đồng dũng họ, dõn tộc luụn được đề cao.

Hụn nhõn gia đỡnh của người H’Mụng theo tập quỏn tự do kộn chọn bạn đời. Những người cựng dũng họ khụng lấy nhau. Người H’Mụng cú tục "hỏy pự", tức là trong trường hợp trai gỏi yờu nhau, cha mẹ thuận tỡnh nhưng kinh tế khú khăn, trai gỏi hũ hẹn nhau tại một địa điểm. Từ địa điểm đú bạn trai dắt tay bạn gỏi về làm vợ. Vợ chồng người H’Mụng rất ớt bỏ nhau, họ sống với nhau hũa thuận, cựng làm ăn, cựng lờn nương, xuống chợ và đi hội hố...

Người H’Mụng rất coi trọng dũng họ bao gồm những người cú chung tổ tiờn, cú thể đẻ và chết trong nhà nhau, phải luụn luụn giỳp đỡ nhau trong cuộc sống, cưu mang nhau trong nguy nan. Mỗi dũng họ cư trỳ quõy quần thành một cụm, cú một trưởng họ đảm nhiệm cụng việc chung. Cỏc đặc trưng riờng với mỗi họ thể hiện

ở những nghi lễ cỳng tổ tiờn, ma cửa, ma mụ... về số lượng và cỏch bày bỏt cỳng,

bài cỳng, nơi cỳng, ở cỏc nghi lễ ma chay như cỏch quản người chết trong nhà, cỏch

để xỏc ngoài trời trước khi chụn, cỏch bố trớ mộ... Người cựng họ dự khụng biết nhau, dự cỏch xa bao đời nhưng qua cỏch trao đổi cỏc đặc trưng trờn cú thể nhận ra họ của mỡnh. Phong tục cấm ngặt những người cựng họ lấy nhau. Tỡnh cảm gắn bú giữa những người trong họ sõu sắc. Trưởng họ là người cú uy tớn, được dũng họ tụn trọng, tin nghe.

Người dõn tộc H’Mụng cú gia đỡnh nhỏ, theo chế độ phụ hệ. Cụ dõu đó qua lễ nhập mụn, bước qua cửa nhà trai coi như đó thuộc vào dũng họ của chồng. Vợ chồng rất gắn bú, luụn ở bờn nhau khi đi chợ, đi nương, thăm hỏi họ hàng. Một số nơi cũn phổ biến tục cướp vợ.

Trong nhà cú nhiều nơi linh thiờng dành riờng cho việc thờ cỳng như nơi

thờ tổ tiờn, ma nhà, ma cửa, ma bếp. Những người biết nghề thuốc, biết làm thầy

cũn lập bàn thờ cỳng những vị tổ sư nghề của mỡnh. Nhiều lễ cỳng kiờng cấm người lạ vào nhà, vào bản. Sau khi cỳng ma cầu xin ai thường đeo bựa để lấy khước.

Người H’Mụng trọng danh dự, dễ tin người, tụn trọng tập thể và luật tục của làng, bản tớnh thuỷ chung, ớt thay đổi. Do đú, cú đời sống tớn ngưỡng và tõm linh hết sức phong phỳ, tinh tế, phức tạp dự rằng họ cú vẻ bề ngoài đơn giản, trực giỏc, tự do... Nhỡn vào bản chất con người H’Mụng cú thể thấy những nột cơ bản mang bản chất văn hoỏ của dõn tộc đú.

Người H’Mụng tuy đời sống vật chất nghốo nàn nhưng họ cú đời sống tinh thần, tõm linh phong phỳ. Do vậy, diện mạo văn hoỏ H’Mụng cú nhiều nột đặc sắc, tươi tắn.

Tớn ngưỡng tụn giỏo người H’Mụng cú nhiều nột tương đồng với cỏc dõn tộc khỏc nhưng ớt chịu ảnh hưởng của tam giỏo (Nho, Phật, Lóo) như một số dõn tộc: Tày, Nựng, Dao... Trong hỡnh thức tụn giỏo H’Mụng, việc thờ cỳng tổ tiờn, đặc biệt

Saman giỏo tương đối phỏt triển. Những hỡnh thức tụn giỏo sơ khai như vật linh

giỏo, tụ tem giỏo, cỏc loại ma thuật ... vẫn tồn tại ở dạng tàn dư và đúng vai trũ quan trọng trong đời sống tinh thần cộng đồng. Tụn giỏo, tớn ngưỡng đó hoà quyện

với cỏc lễ thức hội hố tạo nờn những sắc thỏi, sự phong phỳ trong đời sống tinh thần dõn tộc H’Mụng.

Tỡm hiểu đời sống tinh thần, tõm linh của dõn tộc H’Mụng là việc làm vụ cựng khú khăn và lõu dài. Theo tỏc giả Trần Hữu Sơn cú thể khỏi quỏt thành ba đặc điểm cơ bản của văn hoỏ tinh thần đồng bào H’Mụng như sau:

Một là: Khỏt vọng bảo vệ sự sinh tồn của dõn tộc là đặc điểm nổi bật trong văn hoỏ tinh thần người H’Mụng.

Nhiều giả thuyết cho rằng người H’Mụng thời cổ đại đó cú nhà nước riờng, cú nền văn minh khỏ cao. Sau, bị người Hỏn bành trướng, xua đuổi lờn miền nỳi phớa Tõy, bị xộ nhỏ và di cư về phớa Nam. Họ vừa tự hào về quỏ khứ huy hoàng, vừa xút xa luyến tiếc về một thời oanh liệt đó qua. Do đú, họ luụn cú khỏt vọng bảo vệ sự sinh tồn của dõn tộc. Khỏt vọng này trở thành một hằng số trong lịch sử, được phản ỏnh đậm nột trong nền văn hoỏ tinh thần H’Mụng. Đặc biệt được phản ỏnh trong văn học dõn gian H’Mụng. Bảo vệ bản sắc dõn tộc trở thành một giỏ trị được biểu hiện trong những cỏch liờn minh dũng họ, liờn minh đồng tộc, trong tớn ngưỡng và lễ thức dõn gian...

Hai là: Luụn luụn đề cao ý thức cộng đồng. Trong đú ý thức cộng đồng dũng họ được đề cao hơn ý thức cộng đồng bản làng. í thức cộng đồng được biểu hiện trọng hệ thống lễ nghi, tớn ngưỡng phong phỳ: ma chay, cưới xin, lễ hội ... Cỏc cỏ nhõn, mỗi lần tham gia lễ thức này là một lần được thế hệ trước trao truyền tập tục, quy ước của cộng đồng, trao truyền những truyền thống văn hoỏ mà cỏc thế hệ cha anh để lại. Đặc biệt là việc trao truyền đú lại được thụng qua những cõu chuyện cổ (thần thoại, truyền thuyết, cổ tớch), dõn ca, tục ngữ...

Ba là: Văn hoỏ tinh thần cổ truyền H’Mụng đậm đặc tớnh nguyờn hợp; gắn

chặt cỏc hoạt động văn hoỏ với đời sống thường ngày của nhõn dõn. Biểu hiện của

của nú là ở sự hoà quyện, sự kết hợp cỏc loại hỡnh nghệ thuật trong tổng thể văn hoỏ, tiờu biểu nhất là trong lễ thức diễn xướng dõn gian. Vớ dụ: diễn xướng thần thoại trong nghi lễ đỏm ma, diễn xướng dõn ca trong Lễ hội Gầu tào, trong đỏm cưới...

Túm lại, văn hoỏ dõn tộc H’Mụng là sản phẩm của nền kinh tế nụng nghiệp nương rẫy. Kinh tế nương rẫy chi phối sinh hoạt văn hoỏ. Và cú thể núi văn hoỏ cổ truyền dõn tộc H’Mụng gắn chặt với đời sống thường ngày.

1.2.3. Về văn nghệ dõn gian

Văn học dõn gian H’Mụng đồng thời cũng là văn học chớnh thống của dõn tộc H’Mụng. Văn học dõn gian H’Mụng phỏt triển khỏ phong phỳ về thể loại: thần thoại, truyền thuyết, cổ tớch, tục ngữ, cõu đố, dõn ca...

Văn học dõn gian H’Mụng mang đậm tớnh nguyờn hợp. Thần thoại H’Mụng tồn tại thành một hệ thống tương đối hoàn chỉnh. Thần thoại Khỳa kờ được diễn xướng trong lễ thức đỏm ma núi về nguồn gốc vũ trụ, loài người, cõy trồng vật nuụi... Thần thoại H’Mụng được hỏt và tồn tại trong đời sống hàng ngày như một loại dõn ca nghi lễ. Truyện cổ tớch H’Mụng khỏ phong phỳ, cú thể chia thành ba tiểu loại nhỏ:

- Truyện cổ tớch thần kỳ. - Truyện cổ tớch loài vật.

- Truyện cổ tớch sinh hoạt.

Dõn ca H’Mụng cũng hết sức đa dạng và phong phỳ. Nhà sưu tầm Doón

Thanh phõn chia dõn ca H’Mụng thành 5 loại nhỏ:

- Dõn ca Tiếng hỏt tỡnh yờu.

- Dõn ca Tiếng hỏt làm dõu. - Dõn ca Tiếng hỏt cưới xin. - Dõn ca Tiếng hỏt cỳng ma.

- Dõn ca Tiếng hỏt mồ cụi.

Dõn ca Tiếng hỏt làm dõu cũn gọi là Gầu ua nhộng chiếm vị trớ quan trọng

trong hệ thống dõn ca H’Mụng. Gầu ua nhộng vừa là lời ca tiếng hỏt hàng ngày của đồng bào, vừa là phương tiện để bày tỏ nỗi lũng của những đụi trai gỏi yờu nhau nhưng cuộc tỡnh bị li tỏn, những nỗi đau của cỏc cụ gỏi bị tước đoạt tỡnh yờu, bị đọa đày trong khụng gian “nhà chồng”. Đõy chớnh là nguồn ngữ liệu chớnh để sỏng tạo ra truyện thơ Tiếng hỏt làm dõu.

Về sinh hoạt văn húa dõn gian, người H’Mụng cú hai lễ hội quan trọng. Đú

Một phần của tài liệu So sánh truyện thơ dân tộc Thái và truyện thơ dân tộc H'Mông (Trên cứ liệu hai tác phẩm Tiễn dặn người yêu và Tiếng hát làm dâu (Trang 25)