Lời thơ nghệ thuật

Một phần của tài liệu So sánh truyện thơ dân tộc Thái và truyện thơ dân tộc H'Mông (Trên cứ liệu hai tác phẩm Tiễn dặn người yêu và Tiếng hát làm dâu (Trang 61)

6. Dự kiến đúng gúp

2.3.2.Lời thơ nghệ thuật

Đặc điểm nổi bật của truyện thơ là những cõu chuyện kể bằng thơ, nội dung là cỏc cõu chuyện tỡnh dang dở, chớnh vỡ vậy mà lời thơ đậm giỏ trị biểu cảm, dạt dào cảm xỳc. Đặc biệt là lời của đụi trai gỏi.

Ở truyện thơ Tiễn dặn người yờu, tiờu biểu cho lời thơ nghệ thuật đú chớnh là “lời tiễn” và “lời dặn”.

Chàng trai và cụ gỏi Thỏi cú một tỡnh yờu xuất phỏt từ sự đồng cảm, yờu thương, một tỡnh yờu rất đẹp, “chung trỏi tim khụng thể sẻ đụi”. Nhưng rồi hoàn cảnh đó xụ đẩy họ phải chia lỡa. Ngày anh trở về, người yờu anh đi làm dõu. Anh núi dối mẹ, để đi tiễn người yờu. Họ gặp nhau giữa đường, trong khụng gian mờnh mang “anh đến nơi, em bẻ lỏ xanh anh ngồi”, anh núi lời than thở:

Trõu ăn cỏ đầm sen

Bũ vừa gặm, nai vàng đến phỏ

Cõu thơ lộ rừ vẻ ai oỏn, xút xa cho một mối tỡnh đầy bi kịch, mọi người thỡ cứ yờu nhau rồi lấy nhau theo lẽ tự nhiờn cũn mỡnh thỡ gặp cảnh xút xa “Bũ vừa gặm, nai vàng cướp mất”. Cõu tiễn đưa lại là tiếng than thở xút đau về một tỡnh yờu ngang trỏi.

Anh yờu lại núi những lời đau đớn hơn:

Xin hóy cho anh kề vúc dỏng Quấn quanh vai ủ lấy hương người Cho mai sau lửa xỏc đượm hơi

“Lửa xỏc đượm hơi” là cỏch núi viện dẫn theo tớn ngưỡng dõn gian Thỏi (khi hỏa tỏng người chết thỡ cần cú “hơi hướng” của người thõn nhất bằng vật chất như túc, khăn, ỏo… đốt theo để ngọ lửa chỏy đượm, xỏc thiờu chỏy hết, linh hồn được siờu thoỏt). Cõu thơ là lời khẳng định tỡnh yờu say đắm và duy nhất của Anh yờu đối

với Em yờu. Lời thơ đó biến những lời tiễn đưa thành những lời vĩnh biệt.

Nhưng khi Em yờu giói bày “sao Khun Lỳ trờn trời cũn đợi/ ỏng mõy kia vương vấn cũn chờ” thỡ sự tuyệt vọng của Anh yờu đột ngột chuyển hướng.

Khụng lấy được nhau mựa hạ, ta sẽ lấy nhau mựa đụng

Khụng lấy được nhau thời trẻ, ta sẽ lấy nhau khi gúa bụa về già.

Tỡnh yờu làm cho họ tuyệt vọng song chớnh tỡnh yờu làm cho họ tràn đầy hy vọng. Bởi vậy xuất hiện trong tõm trạng chàng trai một viễn cảnh xa xụi là chàng sẽ

chờ ngày nàng gúa bụa. Cho dự nàng gúa bụa bao nhiờu lần nhưng trong mắt chàng “gúa đẹp hơn thời con gỏi trắng ngần/ gúa đẫy đà hơn con gỏi đang xuõn”.

Niềm hy vọng ấy, khiến chàng quyết tõm theo tiễn Em yờu về đến tận nhà chồng. Anh dặn cụ mọi điều. Trước hết, anh dặn cụ những điều đỳng với nghi lễ dõn tộc: nào là cỏch đi đứng, ăn núi với anh chị em, bố mẹ chồng, nào là cỏch dỗ con, đi nương, đi ruộng… thật là “anh dặn em, dặn cho hết lời/ nhủ lời thương, nhủ cho hết lẽ”. Nhưng khi chứng kiến nhà chồng cụ đối xử với cụ “cơ khổ thõn em bụi lấm, chụn vựi” thỡ anh khụng đành lũng đợi cụ đến ngày gúa bụa, anh dạy cụ phỏ bĩnh để cho “chồng giận chồng sẽ bỏ/ chồng bỏ, may đẹp, duyờn đụi ta”.

Lời “tiễn” của chàng trai khi cụ gỏi về nhà chồng lần thứ nhất này đó biểu lộ khỏ toàn diện đặc điểm tõm lý nhõn vật là luụn bị đẩy lờn mức cao nhất: khi đau khổ thỡ đau đến tột cựng, trong tỡnh yờu thỡ thiết tha, say đắm đến tột độ, nỗi bi quan thỡ tới giới hạn tuyệt đối và niềm hy vọng cũng lại mónh liệt vụ biờn.

Lần thứ hai lời “tiễn” của anh được dành cho người vợ anh cưới mà khụng cú tỡnh yờu. Khi chia tay, để bự đắp phần nào sự khổ đau của cụ, anh đó làm mọi cỏch đền bự về vật chất “đồ đạc trong nhà chia đều hai phần/ chia ngựa, chia yờn, chia cả lục lạc” và tổ chức tiễn đưa chu đỏo. Lời tiễn của anh cũng vụ cựng cảm động:

Xin chỳc bỡnh an nẹp ỏo trong viền xanh viền đỏ Thu vộn giữ gỡn đừng để cho dói nắng dầm sương Người đẹp ta thương, em hóy quay về mạnh khỏe Chỳc em về nhà mẹ bỡnh yờn.

Nếu lời “tiễn” Em yờu về nhà chồng là lời lẽ than thở, bi thương, thống thiết thỡ lời “tiễn” lần này là sự an ủi, động viờn. Anh chỳc vợ cũ với một tỡnh cảm chõn thành, hàm chứa một sự mang ơn.

Lời dặn của cụ gỏi trong Tiễn dặn người yờu xuất hiện khụng nhiều nhưng cú một sức biểu cảm rất mạnh bởi nú là tiếng lũng Em yờu những lỳc đớn đau nhất.

Khi tiễn người yờu đi buụn xa, lời dặn dũ của cụ như như một lời chỳc “chõn cứng đỏ mềm”: “anh lờn đường, i liếng của em ơi/ vượt rừng cõy, đừng mỏi, đừng đau”. Lời dặn cũn cú cả sự lo õu chàng trai lờn đường nguy hiểm “đừng đi xa quỏ

dói dầu”, “thuốc độc người trộn trong cơm”, và lo cả cho thõn phận tỡnh yờu của mỡnh “lỳa nờn đồ, cha sẽ ngắt về đồ/ em nờn cho cha sẽ thuận đem cho”. Lời dặn ngắn ngủi nhưng chất chứa đầy sự lo õu, xen lẫn sự thấp thỏm mong chờ. Bờn cạnh đú lời dặn cũn thõu túm được toàn bộ hoàn cảnh tội nghiệp đang bao bọc cụ (người ở rể đang ở chớnh trong nhà nàng, cưới nàng bất cứ lỳc nào khi cha mẹ cụ đồng ý).

Nàng kiờn trỡ chờ đợi, nhưng rồi đợi đến “bẩy mựa cỏ lũ trụi xuụi” mà Anh yờu vẫn chưa trở về. Khụng thể trỡ hoón hơn được nữa, trước sức ộp của gia đỡnh, cụ phải cho người ở rể “chung phũng”, rồi đi làm dõu. “thỏng em phải về nhà chồng, anh ơi”, tiếng gọi “anh ơi” đặt ở cuối cõu thơ như tiếng khúc nức nở, nghẹn ngào chan chứa nỗi xút xa, tràn trề sự thất vọng và chất chưa nỗi đớn đau vỡ cuộc tỡnh đó trở nờn vụ vọng. Tõm trạng như vậy nờn lời dặn của cụ chỡm trong nước mắt:

Thúc đổ bồ chẳng thể mang xuống gặt Gỏi lờn nhà chồng khụng thể lại về đựa vui.

Cụ chào tất cả cha mẹ, anh em, họ hàng, cả những đồ vật, con vật thõn thương. Và một chi tiết nghệ thuật hết sức tinh tế đú là chi tiết cụ gỏi dặn dũ “gầm sàn”, chi tiết này gắn với người yờu cụ, gắn với mối tỡnh đau khổ (người Thỏi cú tục “chọc sàn”, khi trai gỏi yờu nhau, cụ gỏi cho chàng trai biết chỗ nằm của mỡnh. Đờm đờm chàng trai đến gầm sàn đỳng chỗ cụ nằm dựng que chọc lờn ra hiệu, cụ gỏi sẽ xuống để tỡnh tự với người yờu). Lời dặn của cụ như tiếng khúc nức nở, nghẹn ngào, như tiếng kờu ai oỏn về một mối tỡnh say đắm đang chỡm vào “nghiờng ngửa nỏt tan”. Lời “dặn” của cụ với anh trai mới thật nóo nựng:

Anh bỏn em xuống dưới như người Hỏn bỏn trõu Anh bỏn em lờn trờn như người Lào bỏn ngựa, anh ơi.

Lời dặn chớnh là lời trỏch anh, trỏch cha mẹ, oỏn thỏn mọi người vỡ đồng tiền mà nỡ bỏn người thõn, nú là lời tố cỏo, lờn ỏn cỏi xó hội dựng “phộp cả/phộp thiờng” để chế ngự, tước đoạt và đầy đọa con người.

Khi gặp lại người yờu, cụ dặn anh “thương nhau xin sắp gối riờng chờ/ duyờn phận mai sau hoặc sẽ cú ngày thỏa nguyện”. Lời dặn như một lời khẳng định sự thủy chung và đầy niềm hy vọng mặc dự trong hoàn cảnh tuyệt vọng.

Lời dặn và lời tiễn của chàng trai và cụ gỏi trong Tiễn dặn người yờu cú sức biểu cảm mạnh mẽ và cú giỏ trị đặc biệt trong tỏc phẩm. Nú đó gúp phần tạo ra đặc trưng thể loại truyện thơ.

Trong truyện thơ Tiếng hỏt làm dõu, lời tõm tỡnh của cỏc đụi trai gỏi cũng mang những giỏ trị biểu cảm lớn, nú chứa đựng tõm tư tỡnh cảm, niềm hạnh phỳc, nỗi đớn đau của cỏc cặp tỡnh nhõn.

Mối tỡnh của Chà Tăng và nàng Dợ cũng như bao cặp tỡnh nhõn người H’Mụng khỏc trong truyện thơ Tiếng hỏt làm dõu, hạnh phỳc chưa được bao nhiờu thỡ lõm vào tỡnh trạng chia tay, ly tỏn. Hai người quyết tõm lấy nhau nhưng cũn tiền sớnh lễ ? Chà Tăng phải từ gió người yờu, đi phiờu bạt đất khỏch quờ người để kiếm tiền cưới vợ. Trước khi ra đi, Chà Tăng tõm tỡnh với người yờu rằng chàng sẽ đi “buụn trõu”, “buụn ngựa”:

Chà Tăng rằng:

- “Tay nàng tay khộo tay thờu lụa

Nàng thờu tỳi lụa cho ta mang đi buụn lợn Tay nàng tay khộo tay thựa nhiễu

Nàng thờu tỳi nhiễu cho ta đi buụn trõu.

Cỏch xưng hụ “nàng” – “ta” thật gần gũi thõn thương, chàng trai người H’Mụng thật thà, chất phỏc nhưng khi núi với người yờu thật õu yếm, thiết tha. Chàng mong nàng thờu “tỳi lụa”, “tỳi nhiễu” để cựng chàng đồng hành trờn con đường xa xụi đầy chụng gai, thỳ dữ. Trờn con đường gian truõn, vất vả để giành được hạnh phỳc ấy, kỷ vật của người yờu sẽ là động lực thỳc đẩy chàng vượt khú, nhắc nhở chàng thủy chung. Lời đề nghị rất bỡnh dị nhưng đầy ắp tỡnh yờu thương đụi lứa. Nàng Dợ lần hỏi lý do ra đi của chàng, chàng khụng ngần ngại núi lờn nỗi lũng mỡnh, vỡ “đụi ta kết nghĩa bạn tỡnh khụng nản khụng chỏn”, “kết nghĩa bạn tỡnh khụng phai khụng nhạt”, nờn chàng ra đi là để được “cưới nàng làm vợ”. Chàng quyết tõm vượt lờn hoàn cảnh, đỏp ứng lệ tục để bảo vệ tỡnh yờu đớch thực.

Trước khi ra đi, Chà Tăng dặn lại người yờu ở nhà nờn chăm chỉ việc nhà, ngoan ngoón, chăm lo đỡ đần cha mẹ. Cũn ta đi “ta như chim lấu dỡ chinh ca hỏt

chốn rừng xanh”, “như chim lấu dỡ chinh ca hỏt ngả rừng vàng…”. Chim lấu dỡ

chinh là loài chim gỏy, hỡnh ảnh chim lấu dỡ chinh thường dựng để chỉ mối tỡnh ờm

đẹp, thủy chung. Mượn hỡnh ảnh chim lấu dỡ chinh, Chà Tăng muốn khẳng định sự thủy chung, son sắt của mỡnh trước người yờu. Chàng cũn dặn nàng ở nhà “sắm vỏy, sắm khăn”, “sắm vỏy, sắm vạt”, ta đi ta “sắm rượu, sắm thịt”, “sắm đồ cưới cheo”. Lời dặn dũ thật tha thiết, yờu thương và vụ cựng chõn thật. Ở đõy, dường như đó phảng phất màu sắc của tỡnh yờu hiện đại, họ yờu thương và cựng chung tay vun đắp hạnh phỳc lứa đụi.

Chàng ra đi “đến bốn mươi tỏm quóng đường”, “đến bốn mươi tỏm quóng lối” chưa đủ tiền bạc để quay về thỡ nghe tin dữ, người yờu ở nhà phải đi làm dõu. Chàng mải miết quay về “vượt con đường xa thật xa”, “vượt con đường rộng thật rộng”, thấy người yờu đang ở nhà người. Chàng đau đớn tột độ, ngắt lỏ thổi bài kốn gọi mói tờn người yờu. (Kốn lỏ là một loại nhạc cụ khỏ quen thuộc và phổ biến của cỏc dõn tộc thiểu số ở vựng nỳi phớa Bắc, đặc biệt là dõn tộc H’Mụng. Trong cuộc sống lao động, mỗi khi mệt mỏi, họ ngắt lỏ cõy thổi bài kốn. Khi trai gỏi hẹn hũ, họ thổi bài kốn lỏ để mời gọi hẹn hũ nhau. Trong lễ hội, cỏc cuộc thi văn nghệ họ mang kốn lỏ ra diễn, ra thi tài. Tiếng kốn lỏ nhỏ, thanh). Chàng oỏn trỏch nàng, than thở với nàng về nỗi buồn đau hộo gan, quặn ruột.

Rồi chàng khuyờn nàng bỏ việc nhà “người”, bỏ người chồng cũ, trốn đi cựng chàng đoàn tụ. Lời kờu gọi cũng đầy quyết tõm bảo vệ tỡnh yờu, hạnh phỳc đớch thực:

Nàng ơi, cú gỡ đỏng sợ Mảnh đất này khụng ở thỡ bỏ

Khụng ở, đụi ta vứt cho chim nhạn chim ộn nú bới Mảnh đất này khụng ở thỡ lỡa

Khụng ở, đụi ta vứt cho chim ộn chim nhạn nú coi

Tiếng gọi của tỡnh yờu dứt khoỏt, thõn thương trừu mến đó kộo nàng Dợ ra khỏi “địa ngục trần gian”, nàng bỏ trốn cựng chàng đi xõy dựng hạnh phỳc lứa đụi.

Trong cuộc trũ chuyện trước khi Chà Tăng ra đi, lời nàng Dợ cũng thật tha thiết, õn tỡnh. Chàng quyết định ra đi, nàng Dợ thờu “tỳi lụa”, “tỳi nhiễu” cho người yờu lờn đường. Nàng lo lắng hỏi chàng ngày trở về, nàng dặn chàng:

Chàng đi buụn dụng dài những bốn mươi tỏm quóng đường Cũng nờn mau mau quay bước trở lại

Chàng đi buụn dụng dài những bốn mươi tỏm quóng lối Cũng phải nhanh nhanh lui bước trở về

Khụng núi thẳng ra như cụ gỏi Thỏi trong Tiễn dặn người yờu, cụ gỏi H’Mụng đó thể hiện nỗi khỏt khao, chờ đợi người mỡnh yờu mau chúng quay về và lo lắng cho thõn phận tỡnh yờu của mỡnh trong lời dặn dũ khi tiễn đưa. Xung quanh cụ là một mụi trường khắc nghiệt với lũng tham của cha mẹ, với tục lệ, tớn ngưỡng tõm linh, thậm chớ cả bạo lực, những cỏi đú sẵn sàng cưỡng ộp, tước đoạt, cướp đi tỡnh yờu của cụ bất cứ lỳc nào. Và thực tế, nàng đó bị tước đoạt tỡnh yờu, về sống với người mỡnh khụng yờu trong nỗi đớn đõu tột độ và sự cực nhục của “phận làm dõu”.

Khi Chà Tăng trở về, thổi bài kốn lỏ nhắc mói tờn người yờu, rủ người yờu bỏ

trốn. Nàng Dợ rơi vào tõm trạng giằng xộ, thảm thương, một bờn là chồng, một bờn là người yờu. Nàng than trỏch thõn phận của mỡnh, khuyờn Chà Tăng đi lấy vợ. Lời khuyờn của nàng cũng thật đau đớn, xút xa:

Thụi, thụi, chàng hóy về nhà giỳp mẹ giỳp cha Làm cố vụ mựa thu cho đầy gỏc

Sắp xếp bạc tiền tỡm cưới vợ về.

Cũn nỗi đau nào hơn khi phải khuyờn người mỡnh yờu đi lấy vợ nhưng biết làm sao khi “vỏn đó đúng thuyền”. Lời khuyờn của nàng Dợ là nỗi đau xộ ruột, xộ gan của người con gỏi H’Mụng tội nghiệp.

Lời núi của cỏc chàng trai cụ gỏi trong cỏc tỏc phẩm dạt dào cảm xỳc yờu thương, đú là những lời núi từ những trỏi tim yờu thương tha thiết. Những lời tõm tỡnh ấy đó gúp phần tạo nờn giỏ trị biểu cảm cho cỏc tỏc phẩm truyện thơ.

Một phần của tài liệu So sánh truyện thơ dân tộc Thái và truyện thơ dân tộc H'Mông (Trên cứ liệu hai tác phẩm Tiễn dặn người yêu và Tiếng hát làm dâu (Trang 61)