Nguyờn nhõn về thể loại

Một phần của tài liệu So sánh truyện thơ dân tộc Thái và truyện thơ dân tộc H'Mông (Trên cứ liệu hai tác phẩm Tiễn dặn người yêu và Tiếng hát làm dâu (Trang 73)

6. Dự kiến đúng gúp

2.4.1.Nguyờn nhõn về thể loại

Cỏc tỏc phẩm luận văn chọn làm đối tượng nghiờn cứu đều là truyện thơ vậy nờn nú mang những đặc điểm của truyện thơ núi chung.

Xột về phương diện đề tài thỡ truyện thơ Tiễn dặn người yờu và truyện thơ

Xột về nội dung phản ỏnh, với những cung bậc của tỡnh yờu được miờu tả trong cỏc tỏc phẩm hiển nhiờn những nhõn vật trong cỏc cõu chuyện dự là dõn tộc Thỏi hay dõn tộc H’Mụng đều mang đặc điểm cảm xỳc của những con người tỡnh yờu. Họ cũng vui tươi hạnh phỳc khi được yờu nhau nồng thắm, đau khổ, xút xa khi phải chia lỡa. Họ quyết tõm đấu tranh để bảo vệ tỡnh yờu đụi lứa nhưng họ khụng đủ sức mạnh trước hủ tục của xó hội phong kiến và lũng tham của cha mẹ, anh em, họ hàng.

Xột về hỡnh thức phản ỏnh, để miờu tả được những nột tõm trạng như đó núi ở trờn của nhõn vật, tỏc giả dõn gian đó sỏng tạo ra những khụng gian, thời gian, những lối núi đầy tớnh nghệ thuật trong hỡnh thức thơ ca dõn gian. Và họ đó sỏng tạo ra được những cõu chuyện tỡnh yờu đẹp và thấm đậm chất nhõn văn.

Xột về con đường hỡnh thành truyện thơ, theo tỏc giả Lờ Trường Phỏt thỡ truyện thơ Tiễn dặn người yờu và truyện thơ Tiếng hỏt làm dõu thuộc “nhúm cú tớnh chất trữ tỡnh – tự sự”. Những truyện thơ thuộc nhúm này là tự sự “tớch tụ và phỏt triển dõn ca về đề tài nỗi khổ của người lao động, người phụ nữ, dõn ca giao duyờn thành một thể tài mới cú tớnh chất tự sự và cú một tầm rộng lớn về phạm vi thời gian, khụng gian, cả về độ dài tỏc phẩm nữa” [29: 54].

Như vậy, từ những đặc trưng thể loại và con đường hỡnh thành thể loại truyện thơ đó gúp phần tạo ra sự tương đồng về nội dung và nghệ thuật trong truyện thơ dõn tộc Thỏi và truyện thơ dõn tộc H’Mụng.

Một phần của tài liệu So sánh truyện thơ dân tộc Thái và truyện thơ dân tộc H'Mông (Trên cứ liệu hai tác phẩm Tiễn dặn người yêu và Tiếng hát làm dâu (Trang 73)