Cốt truyện

Một phần của tài liệu So sánh truyện thơ dân tộc Thái và truyện thơ dân tộc H'Mông (Trên cứ liệu hai tác phẩm Tiễn dặn người yêu và Tiếng hát làm dâu (Trang 76)

6. Dự kiến đúng gúp

3.1.1. Cốt truyện

Như đó phõn tớch ở chương 2, cốt truyện của Tiễn dặn người yờu và Tiếng

hỏt làm dõu cú nhiều điểm tương đồng, nhưng khi xem xột một cỏch toàn diện thỡ

chỳng cũng cú điểm khỏc biệt. Điều đú tạo nờn những đặc trưng riờng của từng cõu chuyện và thể hiện những quan niệm khỏc nhau của cỏc dõn tộc về cựng một vấn đề. Chỳng tụi lập sơ đồ cốt truyện để đối sỏnh sự khỏc biệt:

Truyện thơ Tiễn dặn người yờu

Anh chị quen nhau từ thơ ấu. Lớn lờn, Yờu nhau. 

Bị cha mẹ chị từ chối. Anh bỏ đi buụn để sẽ về cưới chị.  Ở nhà bị ộp gả. Chị cố trỡ hoón, nhưng cuối cựng đỏm cưới vẫn diễn ra.  Anh trở về đỳng lỳc lễ cưới. Anh đưa tiễn chị, dặn chị cỏch để đoàn tụ cựng nhau.  Chị bị đem gả, bỏn nhiều lần. 

Cuối cựng hai người gặp lại nhau và hưởng hạnh phỳc. Truyện thơ Tiếng hỏt làm dõu

Mối tỡnh tươi đẹp ban đầu, chàng trai khụng đủ tiền sắm đồ sớnh lễ, đi buụn.  Ở nhà, cụ gỏi bị ộp gả cho người khỏc, chống trả, nhưng việc hỏi, cưới vẫn diễn ra.  Cuộc sống khổ cực của người làm dõu.  Bỏ về nhà cha mẹ đẻ, bị đuổi.  Chết hoặc trốn thoỏt cựng người yờu đi tỡm hạnh phỳc.

Nhỡn vào sơ đồ cốt truyện chỳng ta nhận ra những điểm khỏc biệt. Trong truyện thơ Tiễn dặn người yờu cụ gỏi bị gả bỏn nhiều lần, cuối cựng cụ bị mang ra chợ bỏn, giỏ bỏn chỉ bằng giỏ cuộn lỏ dong. Cũn cụ gỏi người H’Mụng lấy chồng là cam chịu làm dõu cho đến khi khụng chịu nổi nữa thỡ hoặc là tự vẫn hoặc là trốn chạy cựng người yờu cũ xõy dựng hạnh phỳc (A Thào – Truyện A Thào - Nự Cõu, ở nhà chồng bị hành hạ đến chết; Vừ Chỳa Pua – Truyện Tiếng hỏt làm dõu Tõy Bắc, ăn lỏ ngún tự vẫn; nàng Dợ - Truyện Nàng Dợ - Chà Tăng, ở nhà chồng chịu sự đày ải, khi người yờu về, nàng đó trốn chạy, hai người đi xõy dựng hạnh phỳc). Điểm khỏc biệt này tuy rất nhỏ nhưng lại xuất phỏt từ một vấn đề mang tớnh quan niệm truyền thống rất rừ rệt. Đõy chớnh là sự khỏc biệt về quan niệm hụn nhõn của hai dõn tộc. Người H’Mụng quan niệm hụn nhõn một vợ một chồng. Người con gỏi khi đó về làm dõu nhà chồng là “làm ma” nhà chồng, tuyệt nhiờn khụng được lấy chồng khỏc. Trừ khi chồng chết thỡ phải lấy anh em trai chồng, khi khụng ai lấy mới được lấy người ngoài. Người Thỏi thỡ hoàn toàn khỏc, họ quan niệm về hụn nhõn cũn mang nặng tớnh quần hụn. Và như thế hụn nhõn đối với người Thỏi xưa là sự mua bỏn. Thõn phận người phụ nữ trong xó hội người Thỏi xưa chỉ là một “mún hàng”. Họ sẵn sàng mang cuộc đời người phụ nữ ra để mua bỏn, đổi chỏc khi khụng cũn thớch thỳ nữa.

Thứ hai, chàng trai người Thỏi trong truyện thơ Tiễn dặn người yờu khi đó xỏc định gắn với Em yờu thỡ đến nhà cụ gỏi xin ở rể và bị cha mẹ Em yờu từ chối vỡ nghốo. Sau đú ra đi buụn bỏn, kiếm tiền để lấy vợ. Cỏc chàng trai người H’Mụng

(Chà Tăng, Nự Cõu, nhõn vật Anh trong truyện thơ Tiếng hỏt làm dõu Tõy Bắc) đến

tuổi trưởng thành, họ yờu người yờu của mỡnh và nhận rừ trỏch nhiệm của mỡnh là phải ra đi kiếm tiền mua đồ sớnh lễ, để cưới được vợ. Họ chủ động ra đi. Điều này tưởng chừng như khụng khỏc nhau nhưng nú biểu hiện rất rừ sự ảnh hưởng của phong tục tập quỏn của từng dõn tộc vào truyện thơ của dõn tộc mỡnh. Như đó núi ở trờn, người Thỏi cú tục ở rể, tục này là điều bắt buộc với những chàng trai Thỏi trong xó hội xưa (hiện nay một số vựng người Thỏi vẫn tồn tại tục này nhưng khụng nhiều). Nú là điều kện “tiờn quyết” để cú thể lấy được vợ. Đối với người H’Mụng

thỡ khỏc hẳn điều kiện “tiờn quyết” để cưới vợ là lễ cưới. Tục thỏch cưới là đó ngấm sõu vào tư duy người H’Mụng xưa, khiến cỏc chàng trai H’Mụng chủ động ra đi buụn bỏn để đỏp ứng, thỏa món hủ tục.

Như vậy, với những phong tục tập quỏn khỏc nhau của hai dõn tộc đó được phản ỏnh trong nội dung của truyện thơ, tạo ra những nột khỏc biệt nhất định trong nội dung cỏc cõu chuyện.

Một phần của tài liệu So sánh truyện thơ dân tộc Thái và truyện thơ dân tộc H'Mông (Trên cứ liệu hai tác phẩm Tiễn dặn người yêu và Tiếng hát làm dâu (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)