6. Dự kiến đúng gúp
2.4.2. Nguyờn nhõn lịch sử văn húa
Như đó trỡnh bày ở chương I, dõn tộc Thỏi và dõn tộc H’Mụng là hai dõn tộc thuộc hơn 50 dõn tộc anh em trờn đất nước Việt Nam. Mặc dự họ cú nguồn gốc khỏc nhau, thời gian thiờn di và định cư ở đất nước ta khỏc nhau nhưng họ đó sống bờn nhau rất nhiều năm, đặc biệt là địa bàn vựng nỳi Tõy Bắc. Văn húa tộc người Thỏi, văn húa tộc người H’Mụng đó gúp phần tạo lờn nền văn húa đa sắc Việt Nam. Trong quỏ trỡnh cựng làm ăn sinh sống, dõn tộc Thỏi và dõn tộc H’Mụng cú những mối quan hệ giao lưu thường xuyờn. Điều này đó tạo nờn sự giao thoa về văn húa. Người Thỏi đó tiếp thu những nột văn húa của người H’Mụng và ngược lại. Vỡ
vậy, núi văn húa người Thỏi cú sự ảnh hưởng của văn húa người H’Mụng và văn húa người H’Mụng cú sự ảnh hưởng của văn húa người Thỏi là hoàn toàn cú cơ sở khoa học. Mức độ ảnh hưởng đú khỏ sõu sắc, nú sõu sắc đến mức cựng với cỏc dõn tộc khỏc tạo ra những nột văn húa của người dõn vựng Tõy Bắc (văn húa vựng cao). Chớnh điều này đó lý giải cho sự tương đồng của truyện thơ Tiễn dặn người yờu và truyện thơ Tiếng hỏt làm dõu. Ở đõy cú thể khỏi quỏt như sau:
Thứ nhất, những tục lệ trong xó hội phong kiến của người Thỏi và người H’Mụng khỏ giống nhau: tục cưới hỏi (thỏch cưới, ộp duyờn), ma chay, cỳng cấp … đõy chớnh là điều khiến trong xó hội người Thỏi, người H’Mụng cổ cú rất nhiều đụi trai gỏi phải chia lỡa, oan ức. Là cỏi cớ ra đời những tỏc phẩm truyện thơ phản ỏnh thực tế đú, truyện thơ đề tài tỡnh yờu.
Thứ hai, do cú sự giao lưu về văn húa nờn những truyện thơ của người Thỏi và người H’Mụng cú nhiều đặc điểm tương đồng về cấu trỳc, về cốt truyện, về ngụn ngữ, về hỡnh ảnh thơ,… Là lời ăn tiếng núi của hai dõn tộc ở “xen kẽ, giao thoa” nhau chớnh vỡ vậy cú nhiều điều giống nhau là hiển nhiờn.
Thứ ba, cỏc truyện thơ về đề tài tỡnh yờu của dõn tộc Thỏi và dõn tộc H’Mụng đều lấy nguồn từ dõn ca và đều được diễn xướng trong cỏc lễ hội của hai dõn tộc vỡ vậy õm hưởng, nhạc điệu của truyện thơ phải phự hợp với mụi trường ấy. Điều này tạo ra sự tương đồng về sắc điệu, õm hưởng của cỏc truyện thơ Thỏi và truyện thơ H’Mụng.
Túm lại, mụi trường văn húa là một yếu tố quan trọng tạo ra những cụng trỡnh nghệ thuật. Cỏc vựng văn húa, cỏc mụi trường văn húa gần nhau luụn luụn cú sự ảnh hưởng, giao thoa nhau chớnh vỡ vậy sự tương đồng của cỏc cụng trỡnh nghệ thuật thuộc cỏc mụi trường văn húa gần kề là điều dễ nhận thấy.
CHƯƠNG 3
NHỮNG ĐIỂM KHÁC BIỆT
GIỮA TIỄN DẶN NGƯỜI YấU VÀ TIẾNG HÁT LÀMDÂU
3.1. Về nội dung