Đẩy mạnh cổ phần hoá, tư nhân hoá

Một phần của tài liệu Một số phương pháp nhằm thu hút đầu tư gián tiếp nước ngoài tại việt nam trong giai đoạn 2012 2020 (Trang 80)

Có một mối liên quan mật thiết giữa chương trình cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước và việc phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam. Hiện nay, các nhà

đầu tư nước ngoài rất quan tâm đến việc cổ phần hoá các doanh nghiệp lớn của nước ta. Chính phủđã có nhiều quyết tâm trong việc cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước nhưng nhìn chung thì chưa thực sự hiệu quả. Trong hai năm vừa qua, tốc độ cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước đã được đẩy mạnh hơn so với những năm trước rất nhiều lần. Số liệu tính đến 20/6/2012 vừa được Bộ Tài chính công bố sau khi tổng hợp báo cáo từ 4 bộ, 9 tập đoàn kinh tế, 10 tổng công ty nhà nước đặc biệt và 57 địa phương. Trong đó, 367 doanh nghiệp sẽ tiến hành cổ phần hóa và 532 đơn vị thực hiện việc chuyển đổi theo hình thức sắp xếp khác (giao, bán, giải thể, phá sản, giữ nguyên là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, chuyển thành công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên). Bộ Tài chính cho biết, riêng trong năm 2012, kế hoạch cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước là 93 đơn vị, trong đó có 22 doanh nghiệp thuộc bộ, ngành,

33 đơn vị thuộc các tập đ

Tính đến tháng 10/2011, c số lượng doanh nghiệp tr

đồng, lợi nhuận 162 ngh doanh nghiệp nhà nước h

lượng công nghiệp, trên 50% kim ng nhập từ 3,5 - 5 triệu đồng/ng

(Nguồn: Ban ch

Vẫn còn nhiều doanh nghi tới và đây là những doanh nghi nhà đầu tư trong nước cũ chóng các doanh nghiệp l tạo ra đột biến và chia sẻ trách nhi ngân hàng thương mại. Đối với các doanh nghi trong việc cổ phần hoá th

bán đấu giá công khai cho các nh các doanh nghiệp này bằ

82

ập đoàn, tổng công ty và số còn lại là 38 thuộc về

n tháng 10/2011, cả nước còn 1.309 doanh nghiệp nhà nước.

ệp trên là gần 1.800 nghìn tỷ đồng, vốn chủ sở h n 162 nghìn tỷ đồng, nộp ngân sách nhà nước 231 ngh

ớc hàng năm đóng góp khoảng 35% GDP, tạo ra 39,5% giá tr ên 50% kim ngạch xuất khẩu, 28,8% tổng thu n

đồng/người/tháng cho khoảng 1,2 triệu lao động.

Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ cổ phần hóa DNNN

ồn: Ban chỉđạo đổi mới và phát triển doanh nghi

u doanh nghiệp nhà nước cần phải cổ phần hoá trong nh ng doanh nghiệp có số vốn khổng lồ và thực sự là cơ

ớc cũng như nước ngoài. Nếu chính phủ không cổ ệp lớn này thì thị trường chứng khoán chứng khoán

ẻ trách nhiệm cung ứng vốn cho nền kinh tế c

i các doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ kéo dài mà g n hoá thì chính phủ nên mạnh dạn đưa những doan u giá công khai cho các nhà đầu tư. Một mặt, chính phủ không ph

ằng tiền ngân sách, mặt khác lại có thể thu h Tỷ lệ cổ phần hóa DNNN DN đã cổ phần hóa DN chưa cổ phần hóa ộc về các địa phương. ớc. Tổng tài sản của ủ sở hữu 700 nghìn tỷ c 231 nghìn tỷ đồng. Các ạo ra 39,5% giá trị sản ng thu nội địa và tạo thu động. n doanh nghiệp) hoá trong những năm à cơ hội lớn cho các không cổ phần hoá nhanh

ứng khoán khó có thể

n kinh tế cùng với hệ thống

ài mà gặp khó khăn ng doanh nghiệp này ra không phải tiếp tục nuôi thu hồi lại số vốn của

83

nhà nước một cách nhanh nhất. Biện pháp này sẽ đem lại hiệu quả vì thực chất các doanh nghiệp này thua lỗđa phần vì quản lý kém, thất thoát nhiều và không năng động trong hoạt động kinh doanh… Để giữ ổn định nền kinh tế, tránh phụ thuộc quá mức vào đầu tư nước ngoài thì chính phủ chỉ nên giữ lại các doanh nghiệp nhà nước lớn, có tầm quan trọng đối với an ninh quốc gia và có ảnh hưởng mạnh mẽđến nền kinh tế.

Một khu vực tiềm tàng nữa có thể thu hút được nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài là khu vực các doanh nghiệp vừa và nhỏ tư nhân. Hiện nay, có tới 97% của hơn 541.000 doanh nghiệp đăng ký hoạt động tại Việt Nam là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Các doanh nghiệp tư nhân rất năng động và phát triển mạnh mẽ và đã trở thành một bộ phận quan trọng của nền kinh tế. Không ít trong số những doanh nghiệp này đã khẳng định được vị trí của mình và đang trở thành những thương hiệu mạnh của Việt Nam. Tương lai phát triển của các doanh nghiệp này càng trở nên rõ ràng hơn sau khi Chính phủđã ban hành hai bộ luật là Luật Doanh nghiệp và Luật đầu tư.

Một phần của tài liệu Một số phương pháp nhằm thu hút đầu tư gián tiếp nước ngoài tại việt nam trong giai đoạn 2012 2020 (Trang 80)