Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển dịch vụthụng tindi động trờn

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ thông tin di động tại vinaphone trên địa bàn tỉnh hưng yên (Trang 31)

2.4.1.1 Dịch vụ thụng tin di động

Dịch vụ thụng tin di động là dịch vụ thụng tin vụ tuyến hai chiều cho phộp thuờ bao cú thể sử dụng nhiều loại hỡnh dịch vụ (thoại và phi thoại) trong phạm vi vựng phủ súng. Tớnh tiện ớch của dịch vụ thụng tin di động là người sử dụng (khỏch hàng) cú thể di chuyển vị trớ nhưng cỏc dịch vụ vẫn được thoả món, vỡ vậy dịch vụ thụng tin di động ngày càng được ưa chuộng. Đặc biệt đối với giới trẻ và những khỏch hàng thường xuyờn di chuyển, cú nhu cầu sử dụng nhiều loại thụng tin. Chỉ với một mỏy điện thoại di động, cú thể đàm thoại, nhắn tin, truyền số liệu, kết nối truy nhập Internet... Dịch vụ thụng tin di động lần đầu tiờn được giới thiệu ở Mỹ vào cuối thập niờn 40 của thế kỷ XX, để kết nối những thiết bị thụng tin di động trong xe hơi với mạng điện thoại cố định cụng cộng. Vào những năm 60, một hệ thống mới được cụng ty Bell đưa ra thị trường, gọi là “Dịch vụ thụng tin di động cải tiến”, quay số trực tiếp và băng thụng lớn hơn. Những hệ thống tế bào tương tự đầu tiờn đều dựa trờn dịch vụ thụng tin di động cải tiến và phỏt triển vào cuối thập niờn 60 đầu thập niờn 70. Hệ thống này được gọi là “tế bào” bởi vỡ vựng phủ súng được chia ra thành những vựng nhỏ hơn (hay cũn gọi là “khe”), mỗi khe do một mỏy thu và phỏt cú cụng suất vừa đủ đỏp ứng, cũn gọi là trạm BTS. Cỏc mỏy điện thoại di động trong khe, thu phỏt tớn hiệu thụng tin thụng qua trạm BTS, truyền đưa tới BSC, tới MSC và liờn lạc với thuờ bao bị gọi. Cỏc trạm BTS ( Trạm thu phỏt súng), BSC (Trạm vụ tuyết chuyển tiếp trung gian),

hệ thống thiết bị truyền dẫn, tạo thành mạng thụng tin di động. Cho đến nay, thụng tin di động đó phỏt triển qua nhiều thế hệ, mỗi thế hệ mới ra đời đều dựa trờn cụng nghệ vượt trội hơn và cải tiến đỏng kể dung lượng phổ tần. Cỏc dịch vụ thụng tin di động nhờ đú cũng đa dạng hơn, tốc độ nhanh hơn và chất lượng cao hơn. Dịch vụ thụng tin di động trải qua cỏc thế hệ sau:

Thế hệ thứ nhất (1G) - Hệ thống tế bào tương tự: Hệ thống này đó phỏt triển kỹ thuật thụng tin tế bào và di động trờn nhiều phương diện, đến thập kỷ 80 của thế kỷ XX, trở thành tiờu chuẩn thụng tin di động tương tự của Mỹ.

Thế hệ thứ hai (2G) - Hệ thống tế bào số: Được phỏt triển vào cuối thập niờn 80, khụng chỉ số hoỏ tuyến điều khiển, mà cũn số hoỏ cả tớn hiệu thoại. Mục đớch chớnh của việc số hoỏ là đưa ra cỏc dịch vụ mới (với chất lượng cao), tăng dung lượng, giỏ thành hạ, kớch thước giảm. Sự khỏc nhau giữa 1G và 2G là phương thức truyền dẫn và thủ tục truy nhập. Trong hệ thống tế bào số, tớn hiệu thoại khi truyền đưa phải được chuyển đổi thành dạng tớn hiệu số, cỏc thụng tin phi thoại như fax, dữ liệu, hỡnh ảnh cũng được truyền dưới dạng số, để đảm bảo độ tin cậy. Thế hệ 2G bao gồm: Hệ thống thụng tin di động toàn cầu (GSM), TDMA IS - 136. Hệ thống thụng tin di động PDC, CDCM IS-95. Trong đú, GSM sử dụng cụng nghệ TCMA (Đa truy nhập phõn chia theo thời gian).

Thế hệ chuyển tiếp (2,5G) - GPRS, EDGE: GPRS là giải phỏp cho phộp chuyển tải và thực hiện cỏc dịch vụ truyền số liệu trờn mạng thụng tin di động. GPRS sử dụng đa “khe” thời gian để tăng việc truyền dữ liệu, nhưng khụng phõn bổ cỏc “khe” thời gian cho một người sử dụng, mà nhiều người cựng sử dụng chung. Nhờ vậy, làm tăng dung lượng của cỏc súng mạng. Tuy nhiờn, trong hoạt động của GPRS, cỏc ứng dụng của người sử dụng khụng được đỏp ứng một cỏch tức thỡ, mà chỉ được đỏp ứng nếu “khe” thời gian rỗi, do vậy luụn cú độ trễ nhất định trong việc truyền dữ liệu, GPRS rất thớch hợp với cỏc dịch vụ chuyển dữ liệu dạng gúi như hiển thị web, truyền tải hỡnh ảnh

hoặc tải dữ liệu. Một đặc tớnh nữa của GPRS là người sử dụng cú thể đặt chế độ luụn kết nối. Chế độ này khụng chiếm dụng cỏc “khe” thời gian, mà “khe” thời gian chỉ được sử dụng khi dữ liệu được truyền đi hay nhận đến, nú cho phộp kết nối mạng liờn tục. Giai đoạn tiếp theo của GPRS là EDGE và tiến tới phỏt triển cụng nghệ 3G trong tương lai. EDGE cú thể coi là một lớp vật lý chung giữa thế hệ thứ 2 và thế hệ thứ 3. EDGE được đề xuất từ đầu năm 1997 để thay thế cho hệ thống GSM đang chiếm tuyệt đối tại chõu Âu và nhiều nước trờn thế giới.

Thế hệ thứ 3 (3G) - Cụng nghệ truyền thụng vụ tuyến: Liờn minh Viễn thụng Quốc tế (ITU) khởi xướng truyền thụng di động toàn cầu IMT-2000. Theo ITU, để đảm bảo sự chớnh xỏc nhưng vẫn linh hoạt, đỏp ứng nhu cầu phỏt triển đối với cỏc dịch vụ thụng tin di động tiờn tiến, cỏc đặc tớnh kỹ thuật định nghĩa trong ITM-2000 là mạng, dịch vụ và thiết bị đầu cuối chất lượng cao; độ chuyờn nghiệp trong thiết kế; khả năng chuyển vựng toàn cầu; tớch hợp cỏc dịch vụ với IMT-2000 và mạng điện thoại cố định; khả năng cung cấp dịch vụ số liệu tiờn tiến và dịch vụ đa phương tiện. Cụng nghệ 3G liờn quan đến những cải tiến trong lĩnh vực truyền thụng vụ tuyến, điện thoại và dữ liệu thụng qua bất kỳ chuẩn nào trong những chuẩn hiện nay. Cụng nghệ 3G sẽ nõng cao chất lượng thoại.

Sau thế hệ 3G là thế hệ thứ 4 (4G), dự đoỏn sẽ được triển khai sau năm 2010.Kể từ khi ra đời, cỏc hệ thống thụng tin di động GSM đó phỏt triển với một tốc độ hết sức nhanh chúng, cú mặt ở trờn 212 quốc gia và vựng lónh thổ với trờn 2 tỷ người sử dụng. Lỳc này thuật ngữ GSM cú một ý nghĩa mới đú là Hệ thống thụng tin di động toàn cầu.

Sự ra đời của GSM cũn phỏ vỡ thế độc quyền của hệ thống thụng tin di động từng quốc gia, làm giảm giỏ cỏc thiết bị hệ thống, mỏy điện thoại và giỏ cả cỏc dịch vụ khỏc. Ngoài ra, những lợi ớch mà mạng thụng tin di động toàn

Sơđồ 2. 1 : Cấu trỳc của mạng thụng tin di động GSM

Đặc điểm dịch vụ thụng tin di động

- Dịch vụ thụng tin di động là sản phẩm truyền thụng đưa tin tức, do vậy nú bị chi phối bởi những đặc điểm sau:

- Dịch vụ thụng tin di động cú 3 nội dung cơ bản, trước hết là đăng ký hoà mạng, thứ hai là thuờ bao, thứ 3 là liờn lạc (đàm thoại).

- Dịch vụ thụng tin di động mang lại hiệu quả liờn lạc mọi nơi, mọi lỳc. - Dịch vụ thụng tin di động cú tớnh bảo mật cao vỡ thụng tin trong lỳc truyền đưa đó được mó hoỏ.

- Giỏ thành sản xuất ra một đơn vị giỏ trị sử dụng dịch vụ thụng tin di động ở những địa phương khỏc nhau thỡ khỏc nhau, dịch vụ được tạo ra ở đõu thỡ được bỏn tại đú, khụng thể sản xuất ở nơi cú chi phớ thấp bỏn ở nơi cú giỏ bỏn cao.

- Dịch vụ thụng tin di động tiờu thụ ngay trong quỏ trỡnh tạo ra, vỡ vậy việc đảm bảo chất lượng mạng lưới, chất lượng dịch vụ rất cao. Để cung cấp dịch vụ thụng tin di động, nhà cung cấp phải trải qua cỏc cụng việc như: Đầu tư, xõy dựng cỏc trung tõm chuyển mạch thụng tin di động; Đầu tư xõy dựng mạng lưới cỏc trạm thu phỏt thụng tin di động trong phạm vi muốn cung cấp dịch vụ (Trạm BTS, BSC); Tiến hành kết nối cỏc trạm thu phỏt với nhau và với tổng đài để tạo thành một mạng lưới thụng tin di động hoàn chỉnh, thụng

qua cỏc thiết bị truyền dẫn đặc chủng (như Viba, cỏp quang…). Vận hành, khai thỏc và bảo dưỡng mạng lưới, chăm súc khỏch hàng để cung cấp dịch vụ;

- Hoạt động cung cấp dịch vụ điện thoại di động mang tớnh chuỗi giỏ trị nội vựng, xuyờn quốc gia và toàn cầu.

- Dịch vụ thụng tin di động cú tớnh chất kinh tế mạng. Mỗi thuờ bao là một nỳt mạng, từ đú cú thể liờn kết tới nhiều thuờ bao khỏc nhau. Khi cú nhiều nỳt thỡ mối liờn hệ giữa cỏc nỳt tăng lờn, và do đú cơ hội để xuất hiện cuộc liờn lạc giữa cỏc nỳt tăng lờn. Càng nhiều thuờ bao thỡ lưu lượng liờn lạc càng cú khả năng tăng. Đõy là “Hiệu ứng ngoại sai” của kinh tế mạng. Hiệu ứng này càng được gia tăng nhờ vào tớnh chất hai chiều của dịch vụ, nghĩa là cú thể gọi đi và nhận cuộc gọi. Một thuờ bao trờn mạng dự khụng gọi đi thỡ vẫn cú ý nghĩa làm phỏt sinh lưu lượng từ cỏc thuờ bao khỏc gọi đến thuờ bao này. Do tớnh chất hai chiều và tớnh kinh tế mạng núi trờn, phỏt triển thuờ bao là yếu tố quan trọng bậc nhất trong kinh doanh dịch vụ thụng tin di động.

Phõn loại dịch vụ thụng tin di động

Dịch vụ thụng tin di động cú hai loại chớnh: dịch vụ cơ bản và dịch vụ giỏ trị gia tăng.

Dịch vụ cơ bản: Bao gồm một số dịch vụ như dịch vụ thoại, dịch vụ bản tin ngắn, dịch vụ cuộc gọi khẩn cấp, dịch vụ truyền số liệu.

Dịch vụ giỏ trị gia tăng: Bao gồm cỏc dịch vụ giỏ trị gia tăng như hiện số

chủ gọi (hoặc cấm hiển thị số chủ gọi); dịch vụ chặn cuộc gọi, dịch vụ chuyển cuộc gọi, dịch vụ chờ cuộc gọi; Dịch vụ chuyển vựng quốc tế; Dịch vụ GPRS cho phộp truyền tải dữ liệu và truy nhập Internet tốc độ cao; Dịch vụ nhắn tin đa phương tiện MMS và một số dịch vụ nội dung khỏc.

Hiện tại, bờn cạnh cỏc dịch vụ giỏ trị gia tăng được nờu ở trờn, thế giới giải trớ cũng đang được chuyển dần vào chiếc mobile nhỏ bộ. Hầu hết cỏc mỏy điện thoại di động đều cú tiện ớch hỗ trợ nghe nhạc, xem video, chơi game …

2.4.1.2 Quỏ trỡnh hỡnh thành phỏt triển dịch vụ thụng tin di động trờn thế giới

Vào những năm 1890 của thế kỷ 19 bắt nguồn từ những cuộc núi chuyện khụng cần dõy qua súng radio , điện thoại di động ra đời và đến đầu thập niờn 1980 tại chõu Âu người ta phỏt triển một mạng dịch vụ thụng tin di động chỉ sử dụng trong một vài khu vực. Sau đú vào năm 1982 nú được chuẩn hoỏ bởi European Conference of Postal and Telecommunications Administrations (CEPT) và tạo ra Group Special Mobile (GSM) với mục đớch sử dụng chung cho toàn Chõu Âu. Mạng dịch vụ thụng tin di động sử dụng cụng nghệ GSM được xõy dựng và đưa vào sử dụng đầu tiờn bởi Radiolinja ở Phần Lan. Năm 1989 cụng việc quản lý tiờu chuẩn và phỏt triển mạng GSM được chuyển cho viện viễn thụng chõu Âu và cỏc tiờu chuẩn, đặc tớnh phase 1 của cụng nghệ GSM được cụng bố vào năm 1990. Đó cú hơn 1 triệu thuờ bao sử dụng mạng GSM của 70 nhà cung cấp dịch vụ trờn 48 quốc gia vào cuối năm 1993. Đến nay dịch vụ thụng tin di động GSM được sử dụng trờn 212 quốc gia và vựng lónh thổ. Những nhà mạng thụng tin di động GSM cho phộp cú thể roaming với nhau do đú những mỏy điện thoại di động GSM của cỏc mạng GSM khỏc nhau ở cú thể sử dụng được nhiều nơi trờn thế giới. GSM là chuẩn phổ biến nhất cho điện thoại di động trờn thế giới.

Khả năng phủ súng rộng khắp nơi của chuẩn GSM làm cho nú trở nờn phổ biến trờn thế giới, cho phộp người sử dụng cú thể sử dụng điện thoại di động của họ ở nhiều vựng trờn thế giới. GSM khỏc với cỏc chuẩn tiền thõn của nú về cả tớn hiệu và tốc độ, chất lượng cuộc gọi. Nú được xem như là một hệ thống dịch vụ thụng tin di động thế hệ thứ hai. GSM là một chuẩn mở, hiện tại nú được phỏt triển bởi 3GPP(3rd Generation Partnership Project). Đứng về phớa quan điểm khỏch hàng, lợi thế chớnh của GSM là chất lượng cuộc gọi tốt hơn, giỏ thành thấp và dịch vụ tin nhắn. Thuận lợi đối với nhà điều hành mạng là khả năng triển khai thiết bị từ nhiều người cung ứng. GSM cho phộp nhà điều hành mạng cú thể sẵn sàng dịch vụ ở khắp nơi, vỡ thế người sử dụng cú thể sử dụng điện thoại của họ ở khắp nơi trờn thế giới.

2.4.1.3 Cạnh tranh dịch vụ thụng tin di động tại một số nước trờn thế giới:

a) Tại Singapore Telecom(Singtel)

Tập đoàn Singtel (cú 78% vốn Nhà nước) là một tập đoàn hàng đầu chuyờn kinh doanh cỏc dịch vụ viễn thụng ở Singapo, như dịch vụ thoại (cố định, di động), truyền số liệu, internet, băng thụng rộng, vệ tinh, kinh doanh dung lượng vvv... Bắt đầu từ ngày 1/4/2000, thị trường viễn thụng Singapo mở cửa hoàn toàn. Bờn cạnh doanh nghiệp viễn thụng mới trong nước như Starhub, một loạt cỏc nhà khai thỏc cú tờn tuổi như Deutsche Telekom (Đức), AT&T, Sprint (Mỹ), BT (Anh), Belgacom ( Bỉ), Telecom Italia (ý),... được giấy phộp kinh doanh cỏc dịch vụ viễn thụng ở Singapo, đặc biệt mua bỏn tự do lưu lượng thoại quốc tế, trực tiếp cạnh tranh với Singtel. Tuy phải chia xẻ thị trường vỡ cạnh tranh, nhưng đến nay Singtel vẫn giữ 80% thị phần cỏc dịch vụ viễn thụng núi chung ở Singapo. Hiện nay, Singtel đang là nhà cung cấp dịch vụ viễn thụng lớn nhất chõu Á, với khoảng 65 triệu khỏch hàng ở 6 thị trường. Năm tài chớnh 2005, Singtel cú khoảng 19,000 nhõn viờn và doanh thu 7,98 tỷ Đụ la Mỹ, lợi nhuận thuần sau thuế là 3,96 tỷ Đụ la Mỹ.Để cú thành cụng đú, trước hết phải kể đến cụng tỏc chuẩn bị cho cạnh tranh và điều chỉnh chiến lược kinh doanh thớch ứng với cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế. Để chuẩn bị cho cạnh tranh và hội nhập, từ năm 1999, Singtel tiến hành cải tổ tập đoàn, cơ cấu lại, tớch cực chuyển mỡnh từ một tập đoàn viễn thụng độc quyền sang nhà cung cấp đa dịch vụ, mở rộng hoạt động kinh doanh ra bờn ngoài lónh thổ, giảm chi phớ, sa thải khoảng 20.000 nhõn viờn (1999-2000). Việc điều chỉnh chiến lược kinh doanh của Singtel dựa trờn cơ sở sau.

Thị trường nội địa đó bóo hũa, cần phải tỡm đến thị trường bờn ngoài. Tập trung hoạt động kinh doanh vào khu vực Chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương, được đỏnh giỏ là năng động nhất và cú nhiều cơ hội để phỏt triển. Cung cấp

cỏc dịch vụ viễn thụng trọn gúi ở trong khu vực, chõu Âu và Mỹ và nhắm tới cỏc khỏch hàng là cỏc cụng ty đa quốc gia .

Thực hiện chiến lược kinh doanh đú, thụng qua đầu tư mua cổ phần tại cỏc doanh nghiệp viễn thụng nước ngoài và đầu tư xõy dựng mạng lưới, Singtel đó thiết lập vũng cung dịch vụ chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương. Singtel đầu tư vào cỏc doanh nghiệp viễn thụng trong khu vực chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương, như mua cổ phần của Advanced Information Service ở Thỏi lan, Globe Telecom ở Philớppin, Bhati Group ở ấn độ, Telkomsel ở In đụ nờ xia, đặc biệt là mua 52,5% cổ phần của Optus với giỏ 8,4 tỷ đụ la Mỹ vào ngày 26/3/2001. Đõy là một thương vụ đặc biệt thành cụng vỡ:

- Singtel kiểm soỏt được tập đoàn cung cấp dịch vụ viễn thụng thứ hai của ỳc, trực tiếp kinh doanh cỏc dịch vụ viễn thụng ở ỳc. Sỏp nhập và mở rộng mạng lưới kinh doanh toàn cầu, đặc biệt là cỏc điểm hiện diện mạng (PoP) ở Mỹ và chõu Âu, ỳc, Hồng kụng, Nhật bản, Đài loan và Singapo...

- Dưới sự điều hành của Singtel, từ doanh nghiệp liờn tục thua lỗ trong 3 năm liền, doanh thu Optus tăng liờn tục trong 3 năm. Năm 2011 doanh thu đạt khoảng 5,42 tỷ đụ la Mỹ, tăng hơn 7,25%, đúng gúp gần 70% vào doanh thu của cả tập đoàn Singtel. Năm 2013 doanh thu đạt tới 7 tỷ đụ la mỹ và ứơc tớnh năm 2015 ước tớnh doanh thu sẽ lờn đến 20 tỷ đụ la mỹ.

Thành cụng của Singtel là nhờ vào chớnh sỏch nhất quỏn, ưu tiờn phỏt triển ngành viễn thụng với tư cỏch là ngành cung cấp cơ sở hạ tầng và thỳc đẩy Singapo trở thành "quốc đảo thụng minh" của Chớnh phủ. Nhận thức được những cơ hội mới của toàn cầu húa, Chớnh phủ luụn khuyến khớch và tạo điều kiện cho Singtel tham gia vào cỏc hoạt động kinh doanh và tỡm kiếm cơ hội làm ăn ở nước ngoài. Bờn cạnh đú là vai trũ hoạch định chiến lược và tầm nhỡn của ban Lónh đạo tập đoàn. Singtel đó thu hỳt nhõn sự cú trỡnh độ

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ thông tin di động tại vinaphone trên địa bàn tỉnh hưng yên (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)