Phân tích nhân tố khám phá (EFA)của biến phụ thuộc

Một phần của tài liệu Các nhân tố tác động đến giá trị thương hiệu tại trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại qua đánh giá của sinh viên (Trang 64)

Tác giả tiến hành phân tích nhân tố khám phá (EFA) theo với 3 nhân tố. Khi phân tích nhân tố, nghiên cứu đặt ra giả thuyết

Giả thuyết H0: Các biến trong tổng thể không có tƣơng quan với nhau.

Giả thuyết H1: Các biến trong tổng thể có tƣơng quan với nhau

Bảng 4.8. Hệ số KMO và kiểm định Barlett của biến phụ thuộc

Hệ số KMO và Kiểm định Bartlett's

Hệ số Kaiser-Meyer-Olkin 0,717

Mô hình kiểm tra Bartlett's

Giá trị Chi-Square 401,722

df (Bậc tự do) 3

Sig. (giá trị P-Value) 0,000

Nguồn: Kết quả phân tích từ dữ liệu khảo sát năm 2014 bằng SPSS 16. Kết quả kiểm định cho thấy giữa các biến trong tổng thể có mối tƣơng quan với nhau (Sig = 0,000 < 0,05, Bác bỏ giả thuyết H0, Chấp Nhận H1). Đồng thời hệ số KMO = 0,717 > 0.5 chứng tỏ phân tích nhân tố để nhóm các biến lại với nhau là thích hợp và dữ liệu phù hợp cho việc phân tích nhân tố.

Bảng 4.9. Tổng phƣơng sai gải thích

Tổng phƣơng sai giải thích

Nhân tố

Giá trị phƣơng sai tách ra đƣợc của mỗi nhân tố

(Initial Eigenvalues)

Tổng phƣơng sai trích (Extraction Sums of Squared Loadings)

Total % of

Variance Cumulative % Total

% of Variance Cumulative % 1 1,326 74,051 74,051 1,326 74,051 74,051 2 0,255 14,238 88,289 3 0,210 11,711 100,000

Nguồn: Kết quả phân tích từ dữ liệu khảo sát năm 2014 bằng SPSS 16. Kết quả phân tích nhân tố biến phụ thuộc cho thấy 3 quan sát (câu hỏi) đƣợc trích rút thành một yếu tố có Eigenvalues là 1,326 >1 với phƣơng sai đƣợc trích là 74,051%. Kết quả này kiểm nghiệm đƣợc biến phụ thuộc đƣợc miêu tả bằng 3 quan sát đã đề cập là phù hợp.

Bảng 4.10. Kết quả phân tích nhân tố khám phá thang đo giá trị thƣơng hiệu tổng quát

Biến quan sát Nhân tố

1 GT1: Thật có ý nghĩa khi sử dụng dịch vụ trƣờng CĐKTĐN thay cho

các trƣờng khác, dù cho các trƣờng đều nhƣ nhau. 0,873 GT2: Dù các trƣờng khác có cùng đặc điểm nhƣ trƣờng CĐKTĐN, tôi

vẫn chọn sử dụng dịch vụ trƣờng CĐKTĐN 0,871

GT3: Dù các trƣờng khác cũng tốt nhƣ trƣờng CĐKTĐN, tôi thích sử

dụng dịch vụ của trƣờng CĐKTĐN hơn 0,837

Tiếp tục thực hiện phân tích nhân tố khám phá với thang đo giá trị thƣơng hiệu tổng quát, kết quả phân tích cho thấy chỉ rút trích đƣợc một nhân tố từ ba quan sát GT1, GT2 và GT3 với hệ số KMO = 0,717 với mức ý nghĩa quan sát 1% (Sig=0,000) và tổng phƣơng sai trích là 74,051%. Nhƣ vậy, thang đo giá trị thƣơng hiệu tổng quát vẫn đƣợc giữ nguyên nhƣ cũ, thang đo này có độ tin cậy tƣơng đối cao vì Cronbach‟s Alpha = 0,824.

Một phần của tài liệu Các nhân tố tác động đến giá trị thương hiệu tại trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại qua đánh giá của sinh viên (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)