Ương Minh Học và Chu Tử Học tuy cùng nguồn gốc Nho giáo nhưng ương Minh Học chú trọng

Một phần của tài liệu Lịch sử thiền tông Trung Quốc (Trang 117)

ựến sự tìm hiểu con người (tâm tức lý), và thực tiễn trong cuộc sống (tri hành hợp nhất), còn Chu Tử

Học chú trọng ựến tắnh (tắnh tức lý) và tri thức (cách vật cùng lý). Trong dòng lịch sử tư tưởng, các môn ựệ hai bên ựã có nhiều cuộc luận chiến, tranh giành ưu thế (TđTH Iwanami).

58

Học phái muốn dựa trên Công Dương Truyện (sách chú thắch kinh Xuân Thu của Công Dương Cao)

ựể tìm hiểu ý nghĩa thâm sâu (vi ngôn, ựại chỉ) những lời nói của Khổng Tử . đời Thanh, bắt ựầu bằng Thường Sơn học phái của Trang Tồn Dữ (1719-88), ựến Khang Hữu Vi thì toàn thịnh.

E rằng vì Thiền là một hệ tư tưởng Phật Giáo ựậm màu sắc Trung Quốc nhất, ựã có mặt trong cuộc sống thường nhật, cho nên Chương không nhìn ra cái cần phải ựánh giá lại chăng?

Sau ựó, cuộc Cách Mạng Tân Hợi (1911) ựã ựưa ựến việc thành lập Trung Hoa Dân Quốc (1912). Trong tình huống xã hội ựang hô hào cận ựại hóa ựể so vai với liệt cường, khuynh hướng xem Phật Giáo cùng với đạo Giáo là một di sản của quá khứ

cần ựược phế bỏ càng ngày càng mạnh. đặc biệt cuối ựời Thanh ựầu Dân Quốc có cuộc vận ựộng Ộmiếu sản hưng họcỢ tức là biến các chùa chiền ựạo quán thành chỗ

dạy học. Ảnh hưởng của phong trào này thực to lớn. Những người chống ựối lại chuyện này như Kắnh An (Ký Thiền, Bát Chỉ đầu đà, 1851-1912) và Thái Hư

(1890-1947) ựề nghị một cuộc vận ựộng phục hưng Phật Giáo bằng cách kêu gọi sự

liên ựới giữa Phật giáo ựồ với nhau, tổ chức ựào tạo tăng ni và ấn hành sách báo làm công cụ truyền giáo. Những sự kiện này có ý nghĩa trọng ựại trong quá trình cận ựại hóa Phật giáo.Tuy vậy hai ông ựều không hẳn có ý hướng xác ựịnh lại chỗựứng của Thiền cho dù Kắnh An xuất thân thiền sư và là người ựã cải cách cơ cấu tổ chức trên Thiên đồng Sơn. Ông quay trở lại với chế ựộ tuyển dụng phóng khoáng gọi là thập phương trụ trì (và còn ựược biết như một thi tăng).Tóm lại, sau một khoảng thời gian dài, ta thấy Thiền ựã phải thỏa hiệp với thực tế cuộc sống bằng nhiều hình thức và như

thế, ựánh mất ựi sức mạnh tư tưởng cố hữu của nó.

Nói vậy không có nghĩa là giới trắ thức Trung Quốc ựã hết quan tâm ựến Thiền. Trong những ựại học mới mở vào lúc bấy giờ, ựã có những khóa về Thiền cũng như về lịch sử triết học Trung Quốc. Do ựó, Thiền cũng trở thành ựối tượng của các nhà nghiên cứu. đặc biệt có Thang Dụng Hình (1893-1964) ựã viết Hán Ngụy Lưỡng Tấn Nam Bắc Triều Phật Giáo Sử (1938) và Trần Viên (1880-1971) viết Thanh Sơ Tăng Tranh Ký (1941), Hồ Thắch viết Thần Hội Hòa Thượng Di Tập (1930) là những trước tác giải thắch về lịch sử Thiền Tông ựáng chú ý nhất. Họựứng trên quan ựiểm học vấn Âu Tây ựể nhìn Thiền thời xưa, cắt ựứt với mọi truyền thống nghiên cứu có từ trước, những mong tìm thấy nơi Thiền một ý nghĩa mới.

Dĩ nhiên, không vì thế mà phải loại bỏ tất cả những phương pháp tu hành truyền thống. Cùng thời với những nhà tư tưởng nhắc ựến bên trên vẫn có những nhà tu hành tên tuổi như Hư Vân (1840?-1959) và Lai Quả (1881-1953). Vào những năm tiền bán thế kỷ 20, các chùa như Giang Thiên Tự (Kim Sơn Tự) ở Trấn Giang, Cao Mân Tựở

Dương Châu (Nam Kinh) ựã ựược xem như những ựịa ựiểm trung tâm của Thiền.THế

nhưng, ảnh hưởng của nó vẫn chưa vượt ra khỏi phạm vi Phật Giáo.

Hồ Thắch

Ông quê ở Tắch Khê (thuộc tỉnh An Huy), tự là Thắch Chi. Năm 1910, sang Mỹ du học ở ựại học Columbia, ựược sự dìu dắt của Dewey (1859-1952). Sau khi về nước năm 1919, ông giảng dạy tại ựại học Bắc Kinh, và hô hào việc sử dụng bạch thoại trong văn học. Từ 1938 ựến 1942, ông nhậm chức ựại sứ tại Hoa Kỳ. Sau ựại chiến thứ hai, năm 1948, ựể tránh cuộc chiến tranh Quốc Dân đảng-Cộng Sản, ông lưu vong ở Mỹ, sau vềđài Loan làm viện trưởng Viện Nghiên Cứu Trung Ương rồi mất ởđài Loan. Các tác phẩm của ông là Trung Quốc Triết Học Sửđại Cương (1919), Bạch Thoại Văn Học Sử

(1928). Về nghiên cứu, sau khi ông mất mới xuất hiện dưới dạng di cảo Bạt Bùi Hưu đắch đường Cố

Khuê Phong định Huệ Thiền Sư Truyền Pháp Bi (1962) là một trước tác buổi vãn niên. đặc biệt vào năm 1926, ông ựã ựến tra cứu tài liệu trong Bảo Tàng Viện Quốc Gia Paris và Bảo Tàng Viện đại Anh

ở London thu thập từ các cuộc thám hiểm ởđôn Hoàng như Nam Dương Hòa Thượng Vấn đáp Tạp Trưng Nghĩa, di thư của Hà Trạch Thần Hội (684-758) ựể soạn ra Thần Hội Hòa Thượng Di Tập (1930). đây là một công trình nghiên cứu hết sức nổi tiếng. Ngoài ra, vào năm 1949, trong cuộc hội thảo lần thứ 2 tên đông Tây Triết Học Giả Hội Nghị, ông ựã có dịp tranh luận với triết giả Nhật Bản

Suzuki Daisetsu (1870-1966).

đường hướng của Thiền Trung Quốc thời hậu chiến

Sau cuộc chiến tranh Trung-Nhật (1937-45), chắnh quyền Cộng Sản của Mao Trạch

đông bắt ựầu thâu tóm lục ựịa Trung Hoa. Do ựó, Hồ Thắch và một số lớn học giả

phải qua đài Loan ở với chắnh quyền Quốc Dân đảng hoặc sang Hương Cảng lúc bấy giờ thuộc Anh ựể tìm một môi trường hoạt ựộng tư tưởng khác. Nhiều tăng lữ cũng muốn duy trì tự do tắn ngưỡng nên ựã bỏ quê hương lại ựằng sau. Như thế, truyền thống của Phật giáo Trung Quốc không phải ựược tiếp nối ởựại lục mà ởđài Loan và Hương Cảng vậy. Dù thế, ý thức về Thiền của chư tăng không còn giống như ngày xưa nữa. Ta sẽ thấy ựiều ựó khi ựọc Trung Quốc Thiền Tông Sử (1971) của Ấn Thuận (Thịnh Chắnh, 1906 - ?). Ông ựã bàn về lịch sử Thiền Tông một cách có tắnh học thuật, biết tham khảo ý kiến nhiều học giả từ bên trong cũng như bên ngoài nên khá khách quan. Không những thế, loại trước tác kiểu của ông từựó dần dần có thêm nhiều. Nó cũng giống như tình hình ở Nhật trong những năm gần ựây và ựã khơi gợi ra những vấn ựề mới ựáng suy nghĩ.

Ấn Thuận

Ông tên thật là Trương Lộc Cần, quê ở Hải Ninh, thuộc tỉnh Chiết Giang, sinh trong một gia ựình nông dân. Lúc ựầu ựi dạy tiểu học. Năm 1929, bố mất nên mới xuất gia, lấy hiệu là Ẩn Thuận. Ông theo học

ở Nam Phổđà Tự Mân Nam Phật Học Viện ở Hạ Môn (thuộc Phúc Kiến) nơi Thái Hư làm viện trưởng, rồi trở thành giảng sưởựó. Năm 1936, ông về làm giáo sưở Vũ Xương Phật Học Viện thuộc tỉnh Hồ

Bắc nhưng vì quân Nhật tiến ựánh phải tị nạn về Hán Tạng Giáo Lý Viện ở Trùng Khánh (Tứ Xuyên). Ông chơi thân với Pháp Tôn pháp sư (1902-80), một học trò khác của Thái Hư từng du học bên Tây Tạng và hai ông ựã xác ựịnh ựược một quan ựiểm phê phán ựối với Phật Giáo Trung Quốc. Sau ựó, ông giữ trách nhiệm viện trưởng Pháp Vương Phật Học Viện ở Tứ Xuyên nhưng ựến lúc ựại chiến thứ hai kết thúc, ựể tránh tình trạng hỗn loạn ởựại lục, ông tìm cách sang đài Loan bằng ựường Hương Cảng.

Ởđài Loan, ông chủ yếu hoạt ựộng truyền giáo ở Hệ Nhật Giảng đường (thành phốđài Bắc) và ựôi khi giảng dạy ởựại học nữa. Ông viết trên 10 bộ sách và ựã ra công biên tập toàn tập của Thái Hư. Trong ựó có Trung Quốc Thiền Tông Sử (1971) mà ông ựã ựệ trình như luận án ựể lấy tiến sĩởđại học Taishô (tại Nhật Bản). đặc ựiểm của sách này là ựã sử dụng và so sánh nhiều quan ựiểm của các nhà nghiên cứu Trung Quốc lẫn Nhật Bản ựể tìm ra kiến giải mới.

Một mặt, trên phần lãnh thổựại lục do đảng Cộng Sản cai trị, tôn giáo bị coi như một thứ thuốc phiện và không có giá trị gì. đặc biệt là dưới thời Văn Hóa đại Cách Mệnh (1966-69), chùa chiền hầu như hoàn toàn bị tàn phá, tăng ni bị bắt buộc hoàn tục, Phật giáo chịu một ựòn trắ mạng, ựứng bên bờ vực của sự diệt vong. Mọi phán ựoán giá trị

của các luồng tư tưởng ựều ựược ựánh giá dưới nhãn quan chủ nghĩa Marx và dĩ nhiên Phật giáo Ờ ựược coi như một hệ tư tưởng duy tâm Ờ ựã bị chỉ trắch nặng nề.

Tuy vậy, năm 1976, khi Mao Trạch đông chết ựi, Phật Giáo ựược phép hoạt ựộng trở

lại. Sau ựó, Trung Quốc bước vào thời ựổi mới về mặt kinh tế, Phật giáo như nhận

ựược một luồng sinh khắ mới. Dưới sự chủựạo của nhà nước, các tự viện ựược trùng tu hoặc thiết lập trở lại, ựến nay thì con số tăng ni ựã lên hàng chục vạn người. Thế

nhưng, vấn ựề cơ bản vẫn chưa giải quyết. Số người ựi lễ bái tuy có ựông nhưng phần lớn là ngoạn cảnh như khách du lịch chứ không có chủ tâm tắn ngưỡng. Dĩ nhiên hãy còn một số tắn ựồ nhiệt tình ựấy nhưng họ chỉ chăm lo vào việc thờ cúng tổ tiên hoặc cầu xin lợi lộc cho kiếp này chứ người có quan tâm ựến Thiền như một hệ tư tưởng Phật giáo kể ra rất hiếm.Gần ựây phong trào luyện khắ công ựã ựưa một sốựông người thuộc thế hệ trẻ tìm ựến với Phật giáo, thế nhưng sự hiểu biết của họ về Phật giáo và

Thiền thật ra hết sức hời hợt.

Mặt khác, Trung Quốc cũng ựã tiếp nhận một cách tắch cực ảnh hưởng của phong trào nghiên cứu Phật giáo từ các ựại học và cơ quan nghiên cứu phương Tây cũng như

Nhật Bản. Trong sốựó, chủựề nghiên cứu về Thiền Tông chiếm một tỷ lệ quan trọng. Tuy vậy, dù những công trình nghiên cứu ựược thực hiện ở Trung Quốc nhưng chúng không mảy may dắnh lắu ựến cuộc sống thường nhật cho nên không thể là yếu tố khởi ựộng sinh hoạt Thiền và Phật giáo trong nước.

Như thế, ngày nay mối quan tâm ựến Thiền và Phật giáo coi như hoàn toàn bị phân cực. Nhân tố mà người ta nghĩ có thể kết hợp chúng với nhau chỉ có thể là tầng lớp trắ thức mà từ vài năm gần ựây ựã trở thành trung tâm của một cuộc vận ựộng mới về

Thiền. Nhờ sự mở cửa từ sau thời ựổi mới (khai phóng), các luồng thông tin và tư

tưởng mới từ Phương Tây và Nhật Bản ựã tràn vào, giúp ựánh giá lại vai trò của Thiền. Những tác phẩm của Suzuki Daisetsu như Thiền và văn hóa Nhật Bản (Zen to Nippon Bunka) và Thiền Nhập Môn (Zen Nuyuumon) ựã ựược tiếp nhận rộng rãi ở Trung Quốc. Ngoài ra, các tác phẩm của học giả người đài Loan là Nam Hoài Cẩn cũng ựã

ựược giới thiệu với họ.

Có ựiều ựáng tiếc là về mặt tổ chức giáo ựoàn, vẫn không có gì ựáng kể. Dầu vậy, một

ựệ tử của Hư Vân là Tịnh Huệ (sinh năm 1933) trụ trì chùa Bách Lâm Tự là nơi ngày xưa Triệu Châu Tùng Thẩm có thời tu hành, ựã ựề xướng phong trào mang tên Ộsinh hoạt thiềnỢ (thiền trong cuộc sống hằng ngày). Ông ựã thành lập viện nghiên cứu về

Thiền (Thiền Học Nghiên Cứu Sở), một tổ chức có nhiều triển vọng.

Hệ phổ Thiền (6)

đến ựây, hệ phổ Thiền càng thu hẹp lại với Vạn Phong Thì Úy thuộc Tông Lâm Tế và Tuyết đình Phúc Dụ thuộc Tông Tào động.(Tên có gạch dưới là những người thường ựược nhắc ựến).

Tông Lâm Tế:

1Vạn Phong Thì Úy 2 Bảo Tàng Phổ Trì 3 Hư Bạch Huệ (?) 4 Hải Chu Phổ Từ 5 Bảo Phong Huệ Tuyên 6 Thiên Kỳ Bản Thụy 7 Vô Văn Chắnh Thông 8 Tiếu Nham đức Bảo 9 Vân Thê Chu Hoằng 10 Dưỡng Am Quảng Tâm.

đồng 9 Huyễn Hữu Chắnh Truyền 10 Mật Vân Viên Ngộ 11 Lâm Dã Thông Kỳ ( 12 đạo An Tĩnh 13 Tế Luân Siêu Vĩnh). đồng 11 Phá Sơn Hải Minh. đồng 11 Phắ Ẩn Thông Dung (12 Ẩn Nguyên Long Kỳ (sang Nhật). đồng 11 Mộc Trần đạo Mân. đồng 11 Hán Nguyệt Pháp Tàng ( 12

đàm Cát Hoằng Nhẫn, 12 Cụ đức Hoằng Lễ ( 13 Hối Sơn Giới Hiển). đồng 10 Ngữ Phong Viên Tắn ( 11 Quách Ngưng Chi). đồng 10 Thiên Ẩn Viên Tu 11 Ngọc Lâm Thông Tú, 11 Nhược Am Thông Vấn ( 12 Thiên Trúc Hành Trân 13 Vô Am Siêu Cách 14 Già Lăng Tắnh Âm).

Tông Tào động:

1 Tuyết đình Phúc Dụ 2 Tung Sơn Văn Thái 3 Hoàn Nguyên Phúc Ngộ 4 Thuần Chuyết Văn Tài 5 Tùng đình Tử Nghiêm 6 Ngưng Nhiên Liễu Cải 7 Câu Phong Khế Vũ8 Vô Phương Tài 5 Tùng đình Tử Nghiêm 6 Ngưng Nhiên Liễu Cải 7 Câu Phong Khế Vũ8 Vô Phương Khả Tùng 9 Nguyệt Chu Văn Tải 10 Tiểu Sơn Tông Thư 11 Huyển Hưu Thường Nhuận, 11 Lẫm Sơn Thường Trung.

11 Huyễn Hưu Thường Nhuận 12 Từ Chu Phương Niệm 13 đam Nhiên Viên Trừng 14 Thạch Vũ Minh Phương (15 Vị Trung Tịnh Phù). đồng 14 Thụy Bạch Minh Tuyết ( 15 Phá Ám Tịnh Vũ Minh Phương (15 Vị Trung Tịnh Phù). đồng 14 Thụy Bạch Minh Tuyết ( 15 Phá Ám Tịnh

đăng 16 Cổ Tiều Trắ Tiên). đồng 14 Tam Nghi Minh Vu.

đồng 11 Lẫm Sơn Thường Trung 12 Vô Minh Huệ Kinh 13 Vĩnh Giác Nguyên Hiền ( 14 Vi Lâm đạo Bái 15 Duy Tĩnh đạo An). đồng 13 Vô Dị Nguyên Lai ( 14 Tuyết Giản đạo Phụng,

ựồng 14 Thê Hác đạo Khâu). đồng 13 Hối đài Nguyên Kắnh (14 Giác Lãng đạo Thịnh 15 Khoát

đường đại Văn 16 Tâm Việt Hưng Thù (sang Nhật)). đồng 15 Trúc Am đại Thành.

địa lý Thiền (6)

Bắc Hoàng Hà:

Thuận Thiên, Bắc Bình, Yên Kinh (Bắc Kinh) có Minh Nhân Tự (đạt Quan), Hải Hội Tự, Diên Thọ Tự

(Tắnh Thông), Thanh Lương Tự (Chân Khả). Hám Sơn (đức Thanh), Ngũ đài Sơn (Chân Khả, đức Thanh, Chắnh Truyền).

Nam Hoàng Hà bắc Trường Giang:

Lao Sơn (đức Thanh), Phượng đài Sơn Bảo Ninh Tự (Huệđàm), Phượng Sơn Thiên Giới Tự (Tông Lặc, Huệđàm, đạo Thịnh, Nguyên Lai), đạo Dương Sơn Vạn Thọ Tự (Viên Trừng, đạo Mân), Tiêu Sơn, Ngũ Vân Sơn Vân THê Tự (Chu Hoằng).

Nam Trường Giang:

Thường tập trung chung quanh vùng Nam Kinh và Tô Hàng:

đăng Úy Sơn Thánh Ân Tự (Pháp Tàng), Tô Châu Bắc Thiền đại Từ Tự (Pháp Tàng), Tô Châu Thánh Từ Tự (Pháp Tàng), Tô Châu Tam Phong Thanh Lương Thiền Tự (Pháp Tàng), Kim Túc Sơn (Viên Ngộ, đạo Mân), Hàng Châu An Ẩn Tự (Hoằng Nhẫn), Kắnh Sơn (Tâm Thái, Thông Dung, Viên Trừng), Trung Thiên Trúc Sơn (Tông Lặc, Tâm Thái), Tịnh Từ Tự (Pháp Tàng), Vân Môn Sơn Hiển THánh Tự (Viên Trừng), Vân Môn Sơn Vân Môn Tự (Viên Tắn, đạo Mân), Phổđà Sơn (Tắnh Thống), A Dục Vương Sơn (Viên Ngộ, Thông Dung), Thiên đồng Sơn (Viên Ngộ, Tắnh Thống, đạo Mân, Thông Dung, Kắnh An), Kim Sơn, Thiên Mục Sơn (Thông Tú).

Ngoài ra:

Lô Sơn Quy Tông Tự (Chân Khả), Kiến Xương Thọ Xương Tự (Huệ Kinh, đạo Thịnh), Bác Sơn (Nguyên Lai), Cổ Sơn (Nguyên Lai, Nguyên Hiền, đạo Bái, đạo Thịnh), Tào Khê Sơn (đức Thanh), Hoàng Bá Sơn Vạn Phúc Tự (Thông Dung, Viên Ngộ, Long Kỳ).

Tạm Kết:

Tu Thiền là một thể nghiệm tự do và truy cầu hạnh phúc của con người trong cuộc sống tâm linh. Thiền gia thường có cuộc sống hào hùng và cao ựẹp. Bắt ựầu từ ựời Tùy-đường, Thiền ựã có những giai ựoạn hưng thịnh nhất là từ Ngũđại cho ựến Nam Tống. Tuy nhiên, khi hòa nhập vào xã hội, phải va chạm với thực tế chắnh trị, lúc thì bị ựàn áp không chế, lúc chịu thỏa hiệp ựể sống còn, Thiền ựã phai nhạt bản sắc cố

hữu của mình.

Cuối cùng, trải qua hai triều Minh và Thanh, Thiền Tông Trung Quốc ựã biến chất và

ựi ựến chỗ suy tàn. Trong thời ựiểm hiện tại thật khó lòng nghĩ ựến một cuộc phục hưng của Thiền. May mắn thay, có những chi lưu ở nước ngoài hãy còn gìn giữựược thiền phong ở một mức ựộ nào ựó. Chi lưu quan trọng hơn cả và ựã dần dần tách ra ựể

có một bản sắc riêng là Thiền Tông Nhật Bản, ựược biết ựến rộng rãi trên thế giới với cái tên Zen.

(Dịch xong ở Tôkyô ngày 21/06/2009)

Tư Liệu Tham Khảo

1) đạo Uyển (Ban biên dịch), 1999, Từđiển Phật Học, Nxb Tôn Giáo, Thành Phố

Hồ Chắ Minh (in lần thứ 2, 2006)

2) Hiromatsu Wataru chủ biên, Iwanami Tetsugaku Shisô Jiten (Từ điển Tư Tưởng

Một phần của tài liệu Lịch sử thiền tông Trung Quốc (Trang 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)