Chương 5: Thiền ñược kế thừa và duy trì (Thiền thời Nam Tống, Kim, Nguyên):

Một phần của tài liệu Lịch sử thiền tông Trung Quốc (Trang 79)

Kim, Nguyên):

Tiết 1: Phát triển của Thiền dưới thời Nam Tống.

Tình trạng xã hội Nam Tống:

Nhà Tống bị diệt sau cuốn biến loạn trong niên hiệu Tĩnh Khang nhưng năm 1127, em trai Khâm Tông là Triệu Cấu (1107-1187) lên ngôi ở phủ Ứng Thiên, Nam Kinh tức vua Tống Cao Tông (trị vì 1127-1162), phục hưng cơ nghiệp và lấy Lâm An (Hàng Châu Chiết Giang) làm kinh ựô mới. đó là thời Nam Tống (1127-1279). Như thếựã tạo thành thế ba chân vạc mới: Kim, Tây Hạ và Nam Tống. Nhà Tống bịựuổi xuống miền Giang Nam, lúc ựầu muốn lấy lại ựất ựai ựã mất nhưng khi ựại thần Tần Cối bị

Kim bắt và thả cho về thì phái chủ hòa càng thêm mạnh. Năm 1142, hòa nghị lập xong, người cầm ựấu phái chủ chiến là Nhạc Phi (1103-1141) bị xử hình.Nội dung hòa ước cho thấy việc Tống chấp nhận số phận khuất nhục làm bầy tôi của Kim và phải giữ lệ tiến cống. Sau khi việc ựối ngoại ựã ựược dàn xếp, Tần Cối quay vào bên trong ựể tổ chức chắnh quyền theo ý mình. Một trong những chắnh sách là thu thuế cá nhân (nhân ựầu thuế) có tên là Ộmiễn ựinh tiềnỢ của giới tăng lữ (1145).Lý do ựắch thực của chắnh sách này là ựể khống chế và kiểm soát Phật giáo qua việc lập tăng tịch

ựể thu thuế.

Năm 1161, vua Kim là Hải Lăng Vương bất chợt xâm lấn nhưng hiệp ước giảng hòa lại ựem ựến lợi thế cho Nam Tống vì nhờựó, vào ựời vua kế tiếp của Tống là Hiếu Tông (trị vì 1163-89), trong nước hưởng ựược một thời gian hòa bình và an ựịnh. Thời kỳ này có những tăng nhân hoạt ựộng tắch cực như Mật Am Hàm Kiệt (?-1207), người nối nghiệp đại Huệ Tông Quả (1089-1163) và cũng là thời ựại Tống Học ựại thành với Chu Hy (tức Chu Tử, 1130-1200). Thế nhưng, ựến cuối thế kỷ 12 , ngoại thắch là Hàn Thác Trụ (?-1207) nắm ựược chắnh quyền, ra tay ựàn áp phái ựối lập (gọi là ựạo giáo phái, trong ựó có cả Chu Hy). Sử gọi là vụ Ộựảng cấm năm Khánh NguyênỢ. Xã hội rất dao ựộng vì lúc ựó Nam Tống lại ựang chuẩn bị cho cuộc chiến tranh với nước Kim.

đến năm 1207, Hàn Thác Trụ bị ám sát. Cuộc hòa nghị với Kim ựược thành lập nhưng sau ựó, xuất hiện hai tể tướng chuyên quyền là Sử Di Viễn (?-1333) và Giả Tự đạo (1213-1275), ựến năm 1217 Tống lại khai chiến với Kim, lúc ựó ựã bị Mông Cổ

làm yếu ựi. Từ 1233 qua ựến năm sau, Tống hợp tác với Mông Cổựánh Kim với mục

ựắch chinh phục lại lãnh thổ, thế rồi năm 1235 lại phải mở một cuộc chiến tranh phòng ngự trước sự xâm lấn của Mông Cổ. Tất cảựưa xã hội ựến chỗ lung lay.

Năm 1260, Kubilai (Thế Tổ, tại vị 1260-94) kế nghiệp chức kha-hãn ựời thứ 5 của Mông Cổ, nhưng khác với những người ựi trước, ông lại muốn làm hoàng ựếở trung nguyên. Do ựó, năm 1273, Mông Cổ tấn công thành Tương Dương, năm sau, tuyên chiến với Nam Tống, cử Bayan ( Bá Nhan) mởựầu cuộc tổng tiến công. Quân Tống thua ở khắp các mặt trận. Năm 1275, Giả Tự đạo thống lĩnh trên 13 vạn ựại quân ra nghênh chiến bị thua ựậm ở Vu Hồ (An Huy). Giả Tựđạo mất chức, do dư luận qui cho trách nhiệm về sự thất trận nên bị giết sau ựó.

Năm 1276, quân Nguyên tiến ựến Lâm An và vây hãm. Cung đế ( tại vị 1274-76) và chắnh quyền Nam Tống qui hàng. Hoàng tộc và quan lại trên mấy nghìn người bị giải từ Lâm An vê Thượng đô, nơi Khubilai ựóng dinh. Tàn ựảng nhà Tống còn cố gắng phò đoan Tông (tại vị 1276-78) và Vệ Vương (1278-79) ựề kháng nhưng ựến năm 1279 thì cuối cùng ựã bị tiêu diệt hoàn toàn ở Nhai Sơn thuộc tỉnh Quảng đông.

đường hướng hoạt ựộng của các phái Thiền:

Kể từ khi triều Nam Tống bắt ựầu, hoạt ựộng của tông Vân Môn dần dần suy yếu. Chỉ

biết sơ lược là có một thiền tăng tên Lôi Am Chắnh Thụ (1146-1208) ựã biên tập tác phẩm tên là Gia Thái Phổđăng Lục (1204) mà thôi chứ hệ phổ của tông môn thì cuối

ựời Nam Tống coi nhưựã tuyệt. Do ựó, chỉ còn có hai tông Lâm Tế và Tào động là còn tiếp nối ựược dòng Thiền. đặc biệt, phái Dương Kỳ, một phân nhánh của Lâm Tế, hoạt ựộng rất mạnh mẽ. Trong ựám môn hạ từ cửa Viên Ngộ Khắc Cần (1063-1135) có đại Huệ Tông Quả (1089-1163) là người tụ tập ựược nhiều ựệ tử hơn cả. Ông ựã khai sáng ra một phái mới gọi là phái đại Huệ.

Có thể kể ựến những nhân vật phát xuất từ phái này như học trò của đại Huệ Tông Cảo là Chuyết Am đức Quang (tức Phật Chiếu Thiền Sư, 1121-1203), Lãn Am đĩnh Nhu (1092-1153), Khai Thiện đạo Khiêm (Mật Am, năm sinh năm mất không rõ), Hiểu Oánh Trọng Ôn (1116-?). Riêng ựệ tử của Chuyết Am đức Quang thì lại có những người như Bắc Giản Cư Giản (1164-1246) và Chiết Ông Như Diễm (1151-1225). Lại nữa, Bắc Giản Cư Giản có ựệ tử là Vật Sơđại Quan (người giữa thế

kỷ 13), Chiết Ông Như Diễm ựã ựào tạo đại Xuyên Phổ Tế (1179-1253), Yển Khê Quảng Văn (1189-1263) cũng như Hối Nham Trắ Chiếu (thế kỷ 12-13), người ựược biết như là nhà biên tập của Nhân Thiên Nhãn Mục (1183), tác phẩm làm rõ ựược ựặc sắc của ngũ gia.

đại Huệ Tông Cảo vì tắch cực giao du với giới sĩựại phu cho nên trong ựám môn hạ

có nhiều người là cư sĩ. đáng kể hơn cả là Trương Cửu Thành (1092-1159) vốn ựược

đại Huệ tắn nhiệm nhất. Một số ựược biết ựến nhờ văn tài lỗi lạc như Lã Bản Trung (1084-1145), Hàn Câu (? -1136), Lý Bắnh (1085-1146).

Vềđại Huệ Tông Cảo:

Năm 16 tuổi ông ựã ựắc ựộ, 17 tuổi thụựủ các giới. Ban ựầu ông theo học động Sơn đạo Vi tức ựệ tử

của Phù Dung đạo Khải. Sau thờ Trạm đường Văn Chuẩn (1061-1115) phái Hoàng Long thuộc tông Lâm Tế làm thầy. đến khi thầy mất, bắt ựầu du hành và tham học nhiều nơi. Nhận di mệnh của Văn Chuẩn, cùng Trương Thương Anh (1043-1121) tìm ựến phái Dương Kỳ làm ựệ tử của Viên Ngộ Khắc Cần, chẳng bao lâu ựã nhận ựược pháp tự. Năm 1137 về sống ở Kinh Sơn (Chiết Giang), tập hợp học trò ựến cả nghìn người. Do ựó, ông ựược xem như là người ựã phục hưng tông Lâm Tế. Năm 1141, dắnh dấp vào một cuộc cạnh tranh chắnh trị nên bịựày ựi Hành Châu (Hồ Nam) rồi Mai Châu (Quảng

đông). đến khi ựược ân xá, ông vào tu ở A Dục Vương Sơn ở Minh Châu (Chiết Giang). Năm 1158, lại vào núi Kinh Sơn, mất năm 75 tuổi (1163).

Ông có nhiều trứ tác như Chắnh Pháp Nhãn Tạng, đại Huệ Ngữ Lục, đại Huệ Pháp Ngữ, đại Huệ Phổ

Thuyết, đại Huệ Thư...Ông phê bình kịch liệt mặc chiếu thiền31 của phái Tào động, ựồng thời sử dụng

31 Thiền phong do thiền sư Hoằng Trắ Chắnh Giác phái Tào động ựề xướng. Mặc là lặng lẽ chuyên tâm tọa thiền, chiếu là dùng huệ soi tâm tắnh linh bản lai thanh tịnh chứ không cần ựến cổ tắc công án ựể

Một phần của tài liệu Lịch sử thiền tông Trung Quốc (Trang 79)