Thiên Thai Sơn Quốc Thanh Kính Trung Tự (Thai châu, Thiên Thai huyện, tỉnh Chiết Giang).

Một phần của tài liệu Lịch sử thiền tông Trung Quốc (Trang 91)

Chếđộ “ngũ sơn thập sát” đến đời Nguyên vẫn được kế tục, thế nhưng, đến năm 1330, Tok Temul (Nguyên Văn Tơng, tại vị 1329-32) khơng dùng ly cung ở ngoại ơ Kim Lăng (Kiến Khang, Giang Tơ) nữa và biến nĩ thành ðại Long Tường Tập Khánh Tự. Ơng cho đĩn Tiếu Ẩn ðại Hân về khai sơn, đặt vị trí của nĩ lên trên cả 5 chùa đã cĩ (ngũ sơn chi thượng). ðến đời Minh, chùa này được đổi tên thành Thiên Giới Thiện Thế Thiền Tự nhưng hầu như vẫn giữ thế chế cũ. Trong chếđộ ngũ sơn thập sát, các chùa cấp dưới chúng được gọi là “giáp sát” (Nhật Bản gọi là “chư sơn”). Nhật Bản đã mơ phỏng Trung Quốc, tuyển chọn năm chùa ở vùng Kyơto và Kamakura làm ngũ sơn, lại đặt Nanzenji (Nam Thiền Tự) làm “ngũ sơn chi thượng” giống như trường hợp của ðại Long Tường Tập Khánh Tự. Khi chếđộ

“quan tự” đã hồn thành rồi thì triều đình đã mở những cuộc thi chọn tăng quan trụ trì, ấn định nghi thức thi cử chọn người cĩ năng lực “bỉnh phất” (người cầm phất chủ lên tịa thuyết pháp) và đặt hệ

thống thăng tiến cốđịnh cho các trụ trì. Sự “tấn trụ” (tiến lên trong việc trụ trì) phải theo giai đoạn, đi từ giáp sát lên thập sát rồi mới tới ngũ sơn.

Kinh tế chùa thiền và sự buơng thảđối với quy luật:

Như thế, vào thời Nam Tống, ngũ sơn thập sát và các chùa thiền cấp dưới đã đĩng vai trị trọng yếu trong hoạt động văn hĩa nhưng mặt khác, phải biết rằng nếu được như

vậy là cũng nhờ vào sự phong phú của kinh tế thiền viện.Vì nhiều người qui y, Thiền Tơng nhận được sự tiến cúng đất đai để lập chùa. Tự viện nhân đấy đã trở thành đại

địa chủ sở hữu những trang viên (giống như nơng trại hay đồn điền) rộng lớn.Tăng lữ

cũng biết kinh doanh bằng cách lấy của cải nhà chùa cho vay sinh lợi cho nên kinh tế

các tự viện đời Tống vượt trội hẳn đời ðường.

Dưới thời Bắc Tống đã cĩ đạo luật gọi là “hạn điền pháp” (giới hạn số ruộng sở hữu)

đối với tự quán (chùa Phật và đền ðạo giáo). Luật này cho phép các đền chùa kinh đơ

được 5 nghìn mẫu, chùa các địa phương 3 nghìn mẫu. Vào năm 1121, nĩ cũng qui

định quan nhất phẩm trong triều đình được 10 nghìn mẫu là mức cao nhất, từđĩ ta cĩ thể suy ra số ruộng đất nhà chùa chiếm hữu nhiều đến mức độ nào.Trên thực tế, sách vở thời ấy cho biết trong niên hiệu Bảo Khánh (1225-27) triều Nam Tống, tự sản (tài sản nhà chùa) của A Dục Vương Sơn, một trong Ngũ Sơn, là 3.895 mẫu ruộng và 12.050 mẫu rừng. Thiên ðồng Tự, nơi khoảng một nghìn tăng nhân sinh sống thì cĩ 3.284 mẫu ruộng và 18.950 mẫu rừng. Ngồi ra họ cịn sở hữu 36 trang viên, diện tích chung là 13.000 mẫu đất và từđĩ thâu được 35.000 đấu40 ngũ cốc.

Kinh tế tự viện sung túc như vậy khơng thể khơng gây ảnh hưởng đến cuộc sống của các thiền tăng. Cĩ thể thấy qua sự buơng thả trong quy luật. Vài thiền viện cho đến thời điểm đĩ khơng cho chư tăng ăn cơm chiều, thường gọi là “dược thạch”, nay cũng bãi bỏ lệnh cấm ấy. Vào thời kỳ này, khơng thiếu chi thiền tăng để mĩng tay dài, để

tĩc dài . Vì lý do đĩ, theo Thiền Uyển Thanh Quy vào thời Bắc Tống, nhà chùa cho phép các tăng nhân chọn thời giờ tọa thiền theo ý thích, bước sang Nam Tống thì họ đã đặt ra qui chế “tứ thì” (bốn lần trong ngày) rõ ràng: hồng hơn (lúc mặt trời lặn) , hậu dạ (nửa khuya), tảo thần (sáng sớm), bơ thì (buổi trưa, sau giờ Thân). Người ta bắt buộc làm như vậy cĩ lẽ vì nhiệt tâm tu hành của các tăng đã sa sút do kiểm sốt quá lỏng lẻo. Quy định “đơng an cư” (họp đồn để tu học vào mùa đơng) vốn khơng cĩ bên Ấn ðộ cũng đã được thực thi vào giai đoạn này.

Sở dĩ cĩ nạn mua bán độđiệp, tử y, sư hiệu... là bởi vì các tăng nhân sống khá giả, cĩ của cải, đủ sức mua. Hơn nữa, đơi khi chức trụ trì cũng cĩ thể dùng tiền bạc mà đoạt

được.Ngồi ra, vào đời Nam Tống, các tự viện cĩ khuynh hướng bỏ qui chế “thập

Một phần của tài liệu Lịch sử thiền tông Trung Quốc (Trang 91)