Phát tháp: tháp chôn tóc.

Một phần của tài liệu Lịch sử thiền tông Trung Quốc (Trang 33)

biên rất nhiều. Có lẽ những người thuộc Hà Trạch Tông ựã tự họ thêm thắt tư tưởng của mình vào rồi thổi phồng ca tụng ựể nhằm nâng cao giá trị của nó.

Có thể thuyết Huệ Năng truyền kinh này ựã rập theo khuôn cái thuyết cho rằng đạt Ma ựã truyền cho Huệ Khả bộ kinh Lăng Già. Tuy vậy, lý do nó bắt buộc ra ựời phải chăng vì có liên quan ựến sự sống còn của các môn hạ Thần Hội về sau. Bởi vì ựám

ựệ tử Thần Hội tuy có những tên tuổi như Tịnh Trú Tấn Bình (669-779), Kinh Châu Huệ Giác (708-799), Thái Nguyên Quang Dao (716-807), Lạc Dương Vô Danh (722-793), Từ Châu Trắ Như (723-811) nhưng không có ai nổi bật, ựủ ựể ựược xem như là người thừa kế của Thần Hội.

Nhưựã trình bày, ta khó thể sắp xếp thứ tự tông phái Hà Trạch như thế nào cho có hệ

thống theo phạm vi hoạt ựộng của ựệ tử ông. Dù thế nào ựi nữa, sau khi Thần Hội mất

ựi rồi, vì không có nhân vật nào ựủ tầm cỡựể lèo lái tông phái, môn ựồ của Hà Trạch Tông có lẽ ựã không biết làm cách gì khác ngoài việc sáng tác Ộtruyền thụ thuyếtỢ, gán cho Kim Cương Kinh và Lục Tổ đàn Kinh, ựể cứu tông môn khỏi rơi vào cảnh không duy trì nổi giá trị của mình.

Lục Tổđàn Kinh là quyển sách như thế nào?

Xưa nay, kinh này vẫn ựược tin cậy như một ngôn hành lục của Lục Tổ Huệ Năng, người ựứng ựầu thiền Nam Tông. Người ta ựã in ựi lại lại khắp nơi từ Trung Quốc, Triều Tiên ựến Nhật Bản. Vào thời cận ựại, nhờ sự phát hiện ựược bản đôn Hoàng và một số bản khác, mới bắt ựầu có mối hoài nghi về

thời ựiểm kinh ấy ra ựời. Mối nghi ngờấy ngày nay vẫn ựược chưa giải tỏa. Về hình thức nguyên thủy của đàn Kinh, có nhiều cách nhìn khác nhau. Cứ như cách giải thắch trong kinh ấy thì nó là tập ghi chép những lời thuyết pháp của Huệ Năng khi ông thọ bồ tát giới ở chùa đại Phạn Tự thuộc Thiều Châu (tỉnh Quảng đông) theo lời yêu cầu của viên thứ sử Vi Cừ. Thế rồi dựa trên cơ sởựó, các ựệ tử

của Hà Trạch Thần Hội ựã gia bút, thêm vào ựấy cả những lời thuyết giáo của thầy họ nhằm hiển dương công ựức Huệ Năng. đó là nguồn gốc của bản đôn Hoàng. Sau ựó, có lẽ người trong Hồng Châu Tông, một môn phải chủ yếu của Thiền Tông, ựã viết thêm lên ựể ta có bản Lục Tổđàn Kinh ngày nay. Như thế, quyển sách này phản ánh con ựường trưởng thành và phát triển của tư tưởng Thiền Tông với nội dung ựược cấu tạo bằng nhiều tầng chồng chất lên nhau cho nên hãy còn gợi ra nhiều ựề

tài thảo luận. Thế nhưng, giá trị sử liệu của Lục Tổđàn Kinh rất cao nếu ta nhìn nó như một tác phẩm ghi lại ựược những chặn ựường mà Thiền Tông ựã ựi qua, nhất là ý nghĩa lịch sử to lớn của nó trong việc xác lập vai trò chắnh thống của Huệ Năng và việc tạo dựng lên hình ảnh có tắnh truyền thống về

ông.

Tiết 3: Ảnh hưởng của Hà Trạch Thần Hội:

Ngưu đầu Tông thành hình:

Sự thành công của Hà Trạch Thần Hội ựã ảnh hưởng ựến các chi phái của Thiền Tông. Trước tiên phải nói ựến sự thành hình của Ngưu đầu Tông. Tổ của tông Ngưu đầu là Pháp Trì (635-702), một ựệ tử của Hoằng Nhẫn, mà trung tâm hoạt ựộng là núi Ngưu

đầu (tỉnh Giang Tô) thuộc vùng Giang Ninh (Kim Lăng) xa trung nguyên19. Hệ phổ

truyền pháp như sau:

Pháp Trì truyền xuống Ngưu đầu Trắ Uy (646- 722). Sau ựời Trắ Uy, tông phân làm hai nhánh: một nhánh với Ngưu đầu Huệ Trung (683-769) và học trò ông ta là Phật Quật Duy Tắc (751-830), nhánh kia với Hạc Lâm Huyền Tố (668-752) và học trò ông

19

Xin hiểu trung nguyên trong nghĩa vùng nam bắc sông Hoàng Hà, bao gồm các tỉnh Hà Nam, Sơn

đông, ựại bộ phận Sơn Tây cũng như một phần của Hà Bắc và Thiểm Tây. Trung nguyên như vậy có nghĩa là nơi phát nguyên của văn hóa Trung Quốc.

là Kinh Sơn Pháp Khâm (714-792).

đặc biệt nhờở Ngưu đầu Huệ Trung và Hạc Lâm Huyền Tố là người cùng thời ựại với Thần Hội mà Ngưu đầu Tông ựược hưng thịnh, trở thành một thế lực hùng mạnh

ựương ựầu nổi với cả Bắc Tông lẫn Nam Tông (Hà Trạch Tông). Từ ựó ựể xác lập quyền uy của mình, tông Ngưu đầu ựã tạo dựng một hệ phổ hư cấu móc nối với dòng Thiền chắnh có trước Pháp Trì như sau:

Tứ tổđạo Tắn Pháp Dung (594-657)Trắ Nham (577-654) Huệ Phương (629-695).

Như thế, Pháp Dung trở thành sơ tổ của Ngưu đầu Tông, sau ựó, Trắ Nham là nhị tổ, Huệ Phương, tam tổ, Pháp Trì, tứ tổ, Trắ Uy, ngũ tổ và Huệ Trung là lục tổ.

Sở dĩ môn phái này phải lập ra một hệ phổ như vậy là ựểựề cao tắnh ưu việt của họ ựối với Bắc Tông và Nam Tông. Hai phái trên ựều bắt ựầu từ Ngũ Tổ Hoằng Nhẫn cho nên việc tự xưng nguồn gốc của mình có từ Tứ Tổđạo Tắn ngầm bảo họ còn có trước hai tông phái kia nữa. Cũng thế, trong hệ phổ của họ, lục tổ là Ngưu đầu Huệ

Tông. Giữa bối cảnh ở trung nguyên ựang xãy ra vụ tranh chấp xem ai là người mới thực sự gọi là lục tổ thì việc này hẳn có ý nghĩa ựặc biệt. Thuyết về hệ phổ của Ngưu

đầu Tông có lẽ ựã ra ựời trong giai ựoạn nầy khi họ muốn xác ựịnh cá tắnh của tông mình trước hai môn phái lớn ựương thời.

Bàn về tắnh hư cấu của hệ phổ Ngưu đầu Tông:

Liên hệ giữa Hoằng Nhẫn và Pháp Trì có chứng cứ trong sử sách, tuy nhiên, hệ phổ trong ựó có viết Pháp Dung truyền xuống Pháp Trì thì hoàn toàn do người ựời sau bịa ra.Trước tiên, câu hỏi xem giữa

đạo Tắn và Pháp Dung có liên hệ gì không thì ngay văn bản cổ nhất có nói ựến hai ông là Tục Cao Tăng Truyện (giữa thế kỷ thứ 7) ựã không hềựăng tải cho nên khó tin là có thật. Hình như Pháp Dung và Huệ Phương có sống trên Ngưu đầu Sơn nhưng về Trắ Nham thì truyện ký của ông trong Tục Cao Tăng Truyện không hề nhắc ựến việc ựó. Huống chi sách ấy lại ựăng tải rằng Trắ Nham ựã chết trước (vào năm 654) Pháp Dung (năm 657). Do ựó, việc ựem ghép Trắ Nham vào hệ phổựã gây ra nhiều bàn cãi. Dầu vậy, trong cuốn Truyền Pháp Bảo Ký (khoảng năm 720), ựăng sử của Bắc Tông, cũng ựã nói

ựến sự giao lưu giữa Tăng Xán và Bảo Nguyệt (năm sinh năm mất không rõ) và lại cho biết Bảo Nguyệt là thầy của Trắ Nham, việc ựưa tên Trắ Nham vào hệ phổ cũng là một cách nhấn mạnh danh giá hệ phổ của mình. Truyện Trắ Nham truyền pháp cho Huệ Phương cũng khó tin nhưng giữa Pháp Trì và Huệ Phương thì theo Tống Cao Tăng Truyện (năm 988), Pháp Trì sau khi theo học Hoằng Nhẫn lại ựến học Huệ Phương, cho nên liên hệ sưựệ giữa Huệ Phương và Pháp Trì có thể là chuyện thật. Dù vậy, sách ựó có khi ựã sử dụng thuyết của Ngưu đầu Tông ựưa ra không biết chừng nên chưa hẳn ựáng cho chúng ta tin.

Tuy không biết rõ về tư tưởng của nhóm Ngưu đầu Tông nhưng qua quyển sách chắnh yếu của họ là Tuyệt Quán Luận (hậu bán thế kỷ thứ 8) cũng như tác phẩm của Khuê Phong Tông Mật là Viên Giác Kinh đại Sớ Sao (khoảng năm 822) và quyển Thiền Nguyên Chư Thuyên Tập đô Tự (hậu bán thế kỷ thứ 9), thì ta thấy họ có chịu

ảnh hưởng của Tam Luận Tông vốn hoạt ựộng mạnh mẻ cùng trên một ựịa bàn, nghĩa là họ xác lập dần dần lập trường không quán và chịu ảnh hưởng của tư tưởng Như Lại Tạng.

Tư tưởng Như Lai Tạng20 cũng là bộ phận cốt lõi của Thiền Tông nhưng hệ thống pháp môn đông Sơn vẫn giữ nguyên một chủ trương có tự thời Ấn độ là chỉ chấp nhận các loài hữu tình (ựộng vật) là có Phật tắnh mà thôi. Riêng một phái Ngưu đầu

Một phần của tài liệu Lịch sử thiền tông Trung Quốc (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)