Thiền pháp vi diệu cực kỳ thực tiễn, ñượ c vận dụng ñể truy ền trao cùng tiếp nhận (TDDTNTT, Thông Thi ền).

Một phần của tài liệu Lịch sử thiền tông Trung Quốc (Trang 46)

Tuyết Phong Nghĩa Tồn (822-908), Huyền Sa Sư Bị (835-908), Vân Cư đạo Ưng (835?-902), Thanh Lâm Sư Kiên (? Ờ 904), Sơ Sơn Khuông Nhân (837-909), Tào Sơn Bản Tịch (840-901) ... Họựã làm cho rừng Thiền nhưựược ựiểm tô muôn màu muôn vẻ.

Tình huống của giới Phật giáo tại Trung Quốc lúc ựó chẳng mấy lúc ựã ảnh hưởng tới những quốc gia lân cận. đặc biệt trên bán ựảo Triều Tiên, lúc ựó là giai ựoạn chuyển tiếp từ cuối triều Tân La (Tân La thống nhất, 676-935) bước qua ựầu thời Cao Lệ

(918-1392), tư tưởng thiền mới mẽ từ sau Mã Tổựã ựược truyền qua dần dần. Trước tiên có các tăng sĩ như đạo Nghĩa (ựệ tử Tây đường Trắ Tạng, năm sinh năm mất không rõ, nhập đường 784-821), Huệ Triệt (cũng xuất thần từ cửa Trắ Tạng, 785-861, nhập đường 814-839), Huyền Dục (ựệ tử Chương Kắnh Hoài Huy,787-868, nhập

đường 824-837), đạo Duẫn (ựệ tử Nam Tuyền Phổ Nguyện, 798-868, nhập đường 825-847), Vô Nhiễm (ựệ tử Ma Cốc Bảo Triệt, 800-888, nhập đường khoảng 821- khoảng 845)...là những người ựã truyền pháp dòng Mã Tổ. Sau ựó còn có ựệ tử của Ngưỡng Sơn Huệ Tịch là Thuận Chi (năm sinh năm mất không rõ, nhập đường khoảng 858), cùng với ựệ tử Vân Cưđạo Ưng là Lợi Nghiêm (870-936, nhập đường 896-911) và ựệ tử Sơ Sơn Khuông Nhân là Khánh Phủ (868-946) tiếp tục việc rao giảng ựó. Nhờ thế, những Già Trắ Sơn Môn (phái đạo Nghĩa), và đồng Lý Sơn Môn (phái Huệ Triệt)...ựã làm thành ỘCửu Sơn MônỢ (phái Cửu Sơn) tức 9 môn phái Thiền Tông trên bán ựảo Triều Tiên.

Ảnh hưởng của thiền Mã Tổ sau ựó lại vượt biển ựểựến Nhật Bản. đệ tử Diêm Quan Tế An là Nghĩa Không (giữa thế kỷ thứ 9) là thiền sư Trung Quốc ựến Nhật di trú, ngược lại, cũng thấy xuất hiện Ngõa Ốc Năng Quan (? - 933), một người Nhật Bản nhập đường và nhận ựược pháp tự của động Sơn Lương Giới.

Tiểu sử Hoàng Bá Hy Vận:

Ông người ựất Mân thuộc Phúc Kiến, ựi tu từ nhỏ. Sau trở thành ựệ tử và nhận pháp tự của Bách Trượng Hoài Hải (749-814). Truyền ựạo học ở núi Hoàng Bá vùng Chung Lăng thuộc tỉnh Giang Tây và mất ở ựó, thụy hiệu đoạn Tế Thiền Sư. Cùng với Khuê Phong Tông Mật là hai người ựược Tể

Tướng Bùi Hưu (797-870) tôn kắnh. Họ Bùi có thu thập pháp ngữ của ông thành Hoàng Bá Sơn đoạn Tế Thiền Sư Truyền Tâm Pháp Yếu (năm 857). Thiền sư Lâm Tế Nghĩa Huyền, tổ của tông Lâm Tế, là học trò ông.

Tiểu sử Quy Sơn Linh Hựu:

Người Trường Khê thuộc Phúc Kiến, vốn họ Triệu. Năm 15 tuổi xuất gia, sau khi học kinh luật, nhận

ựược pháp tự của Bách Trượng Hoài Hải. Trụ trì núi Quy Sơn, Hồ Nam, tụ tập ựược rất nhiều ựệ tử. Ngưỡng Sơn Huệ Tịch là ựệ tử của ông, môn lưu của ông về sau vì thếựược gọi là Quy Ngưỡng Tông. Thụy hiệu là đại Viên Thiền Sư, pháp ngữựược ghi lại trong Quy Sơn Cảnh Sách.

Tiểu sửđức Sơn Tuyên Giám:

Người Kiếm Nam thuộc Tứ Xuyên, họ Chu. Xuất gia từ khi còn trẻ, học kinh luận, bắt ựầu bằng Giới Tạng và kinh Kim Cương. Sau thờ Long đàm Sùng Tắn (người tiền bán thế kỷ thứ 9) làm thầy và nhận pháp tự của ông. Sau khi tham học Quy Sơn Linh Hựu và các thiền sư khác, về trụ trì ởđức Sơn thuộc Vũ Lăng, Hồ Nam. Học trò ông có những người như Tuyết Phong Nghĩa Tồn và Nham đầu Toàn Hoát. Thụy hiệu là Kiến Tắnh đại Sư.

Tiểu sử Triệu Châu Tùng Thẩm:

Người Hác Hương, Tào Châu thuộc Sơn đông, vốn họ Hác. Xuất gia từ nhỏ, sau nhận pháp tự của Nam Tuyền Phổ Nguyện. Năm 60 tuổi lên ựường hành cước, tham học nơi Hoàng Bá Hy Vận và Diêm

Quan Tế An...Năm 80 về trụ trì Quan Âm Viện tại Triệu Châu, từựó, suốt 40 năm, ựề xướng tông phong ựộc ựáo Ộkhẩu thần bì thiềnỢ (hành thiền qua lời ăn tiếng nói). Mất lúc ựã 120 tuổi. Ngữ lục có Triệu Châu Chân Tế Thiền Sư Ngữ Lục, có nhiều vấn ựáp sau sẽ là tài liệu các Ộcông ánỢ cho hậu thế

niêm lộng. Thụy hiệu Chân Tếđại Sư. Tiểu sử Tuyết Phong Nghĩa Tồn:

Người Nam An, Tuyền Châu thuộc Phúc Kiến, vốn họ Tăng. Năm 12 tuổi xuất gia, tu hành ở cửa Phù Dung Linh Huấn (ựệ tử của Quy Tông Trắ Thường và sống hồi tiền bán thế kỷ thứ 9) và động Sơn Lương Giới. Theo lời khuyên của Lương Giới ựến tham học với đức Sơn Tuyên Giám, nhờ pháp huynh là Nham đầu Toàn Hoát chỉựiểm mà ựại ngộ, nhận pháp tự của Tuyên Giám. Sau trụ trì ở Tuyết Phong Sơn tỉnh Phúc Kiến, dạy dỗ ựược nhiều ựệ tử như Huyền Sa Sư Bị, Trường Khánh Huệ Lăng (854-932), Cổ Sơn Thần Án (862-938), Vân Môn Văn Yển (864-949), Bảo Phúc Tùng Triển (? Ờ 928)...Ngữ lục có Tuyết Phong Chân Giác Thiền Sư Ngữ Lục. Thụy hiệu là Chân Giác Thiền Sư.

Hình thức Ộngữ lụcỢ hoàn thành:

Về các trứ tác trong thời kỳ này và là những văn kiện tương ựối lập ựược một trật tự

cho tư tưởng Thiền Tông thì phải kể ựến đốn Ngộ Nhập đạo Yếu Quyết Luận của

đại Châu Huệ Hải và Hoàng Bá Sơn đoạn Tế Thiền Sư Truyền Tâm Yếu Quyết (năm 857) của Hoàng Bá Hy Vận (cho dù đốn Ngộ Nhập đạo Yếu Quyết Luận có nhiều chỗ viết không khác Nam Dương Hòa Thượng Vấn đáp Tạp Trưng Nghĩa của Thần Hội và hãy còn có người ựặt nghi vấn về thời ựiểm nó ra ựời). Tuy nhiên, muốn hiểu cái ựặc sắc của thiền môn thời ấy, không gì hay hơn là thông qua một loại trứ tác mà ta gọi là ngữ lục. Chúng ựã từ từ xuất hiện vào khoảng này.

Ngữ lục là ngôn hành lục (sao lục lời nói và việc làm của các thiền tăng). Tuy trong

ựó bao gồm nhiều yếu tố có tắnh cách truyện ký nhưng chắnh yếu vẫn là chỗ ghi chép lại các cuộc vấn ựáp trao ựổi vềựạo học giữa thầy và trò. Nói khác ựi, mục ựắch của ngữ lục là giúp cho người ựọc lý giải ựược tư tưởng thiền qua nhân cách và hành ựộng cụ thể của nhà thiền. Do ựó, những gì ta thấy trong ngữ lục là lời ựối thoại bằng tiếng nói người bình dân hằng ngày cũng như bóng dáng sinh ựộng của những vị thiền tăng.

Thiền pháp của Mã Tổ là làm sao hợp nhất ựược sự giác ngộ và cuộc sống thường nhật, cho nên chỉ có hình thức cụ thể như thế mới thể hiện ựược tư tưởng của ông. Vì

lý do ựó, tuy thiền ngữ lục ựã manh nha từ trong đốn Ngộ Chân Tông Kim Cương Bát Nhã Tu Hành đạt Bỉ Ngạn Pháp Môn Yếu Quyết của Hầu Mạc Trần Diễm (660-714) và trong Nam Dương Hòa Thượng Vấn đáp Tạp Trưng Nghĩa của Thần Hội (684-758) nhưng có thể nói phải ựợi ựến Mã Tổ nó mới mười phần hoàn chỉnh.

Sở dĩ ngữ lục ựược thịnh hành là vì nó ựã ra ựời ở một thời ựiểm mà các thiền tăng ựược tự do giao lưu, tha hồ vấn ựáp thảo luận (trong thiền môn, người ta dùng chữ Ộthương lượngỢ). đương thời, người tu hành mưu cầu sự giác ngộ thường ựi hết chỗ

này ựến chỗ khác ựể tìm các danh sư tham học, tắch lũy vốn liếng tinh thần cần thiết.Từựó, hình thái tu thiền như thếựã thành hình.

Trong tình huống như thế, thực lực của các ựại sư và danh tiếng của họ gắn liền với nhau. Thầy giỏi thì tụ tập ựược nhiều trò và danh tiếng sẽ ựồn vang. Thế rồi, nghe danh thầy, học trò lại kéo ựến. đệ tử sau khi nhận ấn khả của thầy thường ựi ựến một

ựịa phương nào ựó và nếu ựược sựủng hộ của người sở tại, sẽựộc lập với thầy mà mở

ra chi phái mới. Việc ấy cứ thế mà lập ựi lập lại, sự cạnh tranh rất là tự do và chỉ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

những kẻ có thực lực mói sống còn. Còn lý do tại sao các ựại sư có cá tắnh thi nhau xuất hiện thì ngoài ựiều kiện rất thuận tiện cho sự mở mang nhưựã nói, lúc ấy, chắnh quyền thời Vãn đường có phần nới lỏng sự tập quyền vào trung ương và uy thế của

giới quắ tộc cũng dần dần giảm sút.

Ngữ lục ựời đường ngày nay không còn ựược truyền lại bao nhiêu mà cả những tác phẩm ựược truyền lại cũng có lai lịch, xuất xứ rất mù mờ. Những ngữ lục tiêu biểu thời ấy là Minh Châu đại Mai Sơn Thường Thiền Sư Ngữ Lục của đại Mai Sơn Thường, Bàng Cư Sĩ Ngữ Lục của Bàng Uẩn, Mục Châu Hòa Thượng Ngữ Lục của Mục Châu đạo Tung, Trấn Châu Lâm Tế Huệ Chiếu Thiền Sư Ngữ Lục của Lâm Tế

Nghĩa Huyền, Triệu Châu Chân Tế Thiền Châu Ngữ Lục của Triệu Châu Tùng Thẩm,

đầu Tử Hòa Thượng Ngữ Lục của đầu Tửđại đồng, Tuyết Phong Chân Giác Thiền Sư Ngữ Lục của Tuyết Phong Nghĩa Tồn, Huyền Sa Quảng Lục của Huyền Sa Sư

Bị...Ngoài ra, tuy không mang tên là ngữ lục nhưng cuốn Cảnh đức Truyền đăng Lục soạn ra vào ựời Tống cũng ghi lại rất nhiều lời nói của các danh tăng ựời đường, ựã là một tập tư liệu tốt góp phần vào việc biên tập lại các ngữ lục ựời sau.

Nhân nói về Lâm Tế Lục:

Sách ấy là ngữ lục của thiền sư Lâm Tế Nghĩa Huyền ựời đường, do ựệ tử là Tam Thánh Huệ Nhiên biên tập. Bản hiện hành lại do người ựời Tống là Viên Giác Tông Diễn biên tập năm 1120. Nghĩa Huyền xuất thân tỉnh Sơn đông, sau khi xuất gia vì không thỏa mãn với việc học kinh luận nên bỏ theo Hoàng Bá Hy Vận (năm sinh năm mất không rõ) học thiền, ựược ựại ngộ và nhận pháp tự của thầy. Sau

ựó, ông ựi giảng ựạo, ựược nhà họ Vương lừng lẫy ở phiên trấn Hà Bắc ựến xin qui y, trụ trì ở Lâm Tế

Viện và thu phục nhiều ựệ tử. Sau mất ở Ngụy Phủ. Tên thụy là Huệ Chiếu Thiền Sư. Ông phát triển thiền kiểu Ộựại cơựại dụngỢ của Mã Tổựến cực ựiểm, nhân vì hay sử dụng tiếng quát và ựòn hèo ựể

dạy học nên thiền phong ựược vắ với hành ựộng của một Ộựại tướngỢ. Dòng thiền của ông rất hưng thịnh, ựược biết với cái tên Lâm Tế Tông. Hiện nay, cả phân nửa dòng thiền nói chung chịu sảnh hưởng của tông phong ông.

Lâm Tế Lục từ xưa ựã ựược xuất bản nhiều lần ở Trung Quốc và Nhật Bản, ựược tôn xưng là vua trong làng ngữ lục. Sách chia làm 4 phần lớn: thượng ựường ngữ, thị chúng, kham biện, hành lục. Thượng

ựường ngữ tập trung những vấn ựáp qua ựó sư răn dạy học trò, thị chúng giảng những ựiều căn bản bằng lời lẽ cực kỳ khẩn thiết, tiếp ựó, kham biện ghi chép những ựối ựáp, trao ựổi với các danh tăng như Triệu Châu và Ma Cốc, và cuối cùng là hành lục, hồi ức quảng ựời tu học, du hành truyền giáo và nhân duyên ngộựạo dưới trướng Hoàng Bá Hy Vận.

Vào ựời đường, ngữ lục ra ựời rất nhiều, muôn màu muôn vẻ, mỗi quyển ựều thể hiện cá tắnh của thiền tăng nhưng Lâm Tế Lục vẫn là quyển sách ựể lại nhiều ấn tượng hơn cả. Những cách diễn tả như Ộnhất vô vị chân nhânỢ, Ộvô ỷựạo nhânỢ, Ộvô sự thị quắ nhânỢ, Ộtùy xứ tác chủ, lạp xứ giai chânỢ, Ộphùng Phật sát Phật, phùng tổ sát tổỢ, Ộgiáo tam thừa thập nhị phân, giai thị phất bất tịnh cố chỉỢ...là những cách biểu hiện tuy ngắn ngũi nhưng có ngữ khắ mạnh mẻ, ựi thẳng vào lòng người. Lâm Tế Lục quả là một tượng ựài trong làng thiền.

Ảnh hưởng lan rộng ựến các văn nhân:

Từ khi Mã Tổ Thiền xuất hiện thì Thiền dần dần ảnh hưởng ựến xã hội, sự giao lưu giữa các thiền tăng, văn nhân và chắnh trị gia trở thành thường xuyên. Có thể lần lượt kểựến tên cư sĩ và nhà thơ nổi tiếng Quyền đức Dư (759-818), ựã qui y với Mã Tổ đạo Nhất và sau viết văn bia cho ông, Lục Cắng (năm sinh năm mất không rõ) ựã theo học Nam Tuyền Phổ Nguyện, nhà văn và nhà thơ nổi tiếng Liễu Tông Nguyên (773-819), ựồng minh về mặt chắnh trị với Tào Khê Huệ Năng, sau lại viết văn bia cho ông ta, nhà thơ Lưu Vũ Tắch (772-842), thi nhân tiểu biểu thời Trung đường là Bạch Cư Dị (tức Bạch Lạc Thiên, 772-846) từng theo học Hưng Thiện Duy Khoan, bạn của Bạch Cư Dị là Thôi Quần (772-846) qui y với Dược Sơn Duy Nghiễm và Phù Dung Thái Dục, tể tướng Bùi Hưu (797-870) qui y với Khuê Phong Tông Mật và

Hoàng Bá Hy Vận, tú tài Trương Chuyết (hậu bán thế kỷ thứ 9) ựã quy với Quán Hưu (tức Thiền Nguyệt đại Sư, 832-912) và Thạch Sương Khánh Chư (807-888) vv...Ngoài ra còn có Lý Hoa ( ? - 766), độc Cô Cập ( ? Ờ 777)...là những văn nhân và chắnh trị gia ựã viết văn bia cho các thiền tăng. Thi nhân nhưđỗ Phủ cũng ựem ngôn ngữ thiền vào thơ, ựiều này cũng chứng tỏ rằng ảnh hưởng của Thiền ựã trở nên rộng rãi. Mặt khác về phương diện mỹ thuật thì có Hoài Tố (725- ? ) qua thảo thư, các Ộdật phẩm họa giaỢ Vương Mặc và Trương Chắ Hòa (cả hai ựều sống khoảng giữa thế kỷ

thứ 8) với những bức tranh mà yếu tố tùy hứng trong ựó chứng tỏ chúng ựã nhận ảnh hưởng của thiền.

Bạch Cư Dị là một người rất sùng ựạo, ông tự mình tọa thiền, trong khi ựàm ựạo về

chắnh sự với ựồng liêu ở triều ựình cũng bàn về Thiền. Tuy nhiên những người như

ông không chỉ giới hạn tư tưởng của mình trong phạm vi Thiền Tông, nhiều khi họ

cùng lúc ngưỡng mộ Tịnh độ Tông hay mang tư tưởng Ộtam giáo nhất trắỢ nữa.

Thiền trong thơđỗ Phủ:

Ai cũng biết đỗ Phủ cùng với Lý Bạch (701-762) là hai thi nhân tiêu biểu của Trung Quốc. Lý Bạch

ựược gọi là Ộthi tiênỢ, đổ Phủ là Ộthi thánhỢ nhưng trong đỗ thi có nhiều chỗ sử dụng ngôn ngữựặc thù của nhà thiền. Vắ dụ trong bài thơ có nhắc ựến ựệ thất tổ của Thiền Tông nhan ựề ỘChung Nhật Quì Phủ

Vịnh Hoài. Phụng Ký Trịnh Giám Lý Tân Khách Chi Phương Nhất Bách VậnỢ có những câu như: Thân hứa Song Phong Tự,

Môn cầu thất tổ thiền. Lạc phàm truy túc tắch, Y hạt hướng chân thuyên.

Câu nổi tiếng nhất trong ựó là câu nói về Ộthất tổỢ vì không biết ông muốn dùng ựể chỉ ai (vì hình như

các tổ Trung Hoa chỉ dừng ở Lục Tổ)22. Xưa nay có nhiều giả thuyết nhưng vẫn chưa ngã ngũ. Khác với trường hợp của Vương Duy (701?-762) và Bạch Cư Dị, không thấy ựâu ghi chép đỗ Phủựã từng theo học với một thiền tăng. Dầu vậy, ta thấy nhà thơ rõ ràng có kiến thức cơ sở về Thiền Tông, từựó suy ựoán ựược trong thời ựại của ông, Thiền Tông ựã thẩm thấu khá sâu ựến tầng lớp trắ thức.

Giao lưu giữa Bạch Cư Dị và các thiền tăng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhà thơ nổi tiếng thời Trung đường với hai tác phẩm bất hủ Trường Hận Ca và Tỳ Bà Hành cũng là một tắn ựồ Phật giáo nhiệt tình. Lúc vãn niên, ông sống ở Hương Sơn Tự, Long Môn và xưng hiệu là Hương Sơn Cư Sĩ. Ông giao du với hai thiền sư học trò Mã Tổ là Phật Quang Như Mãn (giữa thế kỷ 8 và 9) và Hưng Thiện Duy Khoan, ựược biết ựã soạn các bài văn bia Tây Kinh Hưng Thiện Tự Truyền Pháp đường Bi Minh Bình Tự cho Duy Khoan và đường đông đô Phụng Quốc Tự Thiền đức đại Sư

Chiếu Công Tháp Minh Bình Tự cho Thần Chiếu (Tịnh độ Tông, 776-838). Trong quyển 10 Cảnh đức Truyền đăng Lục, có nhắc ựến việc ông nhận pháp tự của Như Mãn, quyển 7, chương Hưng Thiện Duy

Một phần của tài liệu Lịch sử thiền tông Trung Quốc (Trang 46)