Xem Vô Môn Quan của Vô Môn Huệ Khai (Nguyễn Nam Trân có biên dịch) 34 Xem Vô Môn Quan c ủa Vô Môn Huệ Khai (Nguyễn Nam Trân có biên dịch).

Một phần của tài liệu Lịch sử thiền tông Trung Quốc (Trang 86)

tắn đại Huệ trao ựổi với các ựệ tử sĩựại phu của ông.

Dĩ nhiên, sự có mặt của những thiền sư tông Tào động như Chân Yết Thanh Liễu và Hoằng Trắ Chắnh Giác cho ta thấy hãy còn có một phương pháp khác ựể tu thiền (Ộmặc chiếu thiềnỢ của họ ựối lập với Ộcông án thiềnỢ). Thế nhưng trước sự hấp dẫn của trường phái đại Huệ, nó không thể nào phát triển nổi. Trong ựám ựệ tử của Hoằng Trắ, có Tựđắc Huệ Huy (1097-1183) ựã sáng tác Lục Ngưu đồ (Sáu bức tranh trâu). Về sau tông Tào động ở Trung Quốc ựã ựược duy trì nhờ sức các học trò ựàn cháu của Hoằng Trắ.

Mặc chiếu thiền là gì?

đó là một phương pháp thiền ựương thời ựã bịđại Huệ Tông Cảo phê phán là Ộtà thiềnỢ. Theo những người chống ựối, mặc chiếu thiền, ựúng như cái tên gọi của nó, không nhắm vào sự giác ngộ chỉ lấy sự

trầm mặc ngồi thiền làm quan trọng. Nhân vì Hoằng Trắ Chắnh Giác có viết Mặc Chiếu Minh cho nên người ta nghĩđại Huệựã tấn công các nhân vật tông Tào động phái Hoằng Trắ. Tuy nhiên, giữa Hoằng Trắ và đại Huệ lại có mối thân giao, có lẽđại Huệ tấn công trực tiếp vào người ựồng môn của Hoằng Trắ là Chân Yết Thanh Liễu thì ựúng hơn. Dù nói gì ựi nữa, khó lòng chối cãi một tiền ựề là giữa tông phong của Lâm Tế (phắa phê phán) và Tào động (bị phê phán) có một sự khác nhau rõ ràng. Về phắa Nhật Bản thì quả là thiền sư Dôgen (đạo Nguyên) khi ựề xướng Ộchỉ quản ựả tọaỢ 35 ựã thừa hưởng di sản của tư tưởng mặc chiếu thiền của tông Tào động Trung Quốc. Việc đạo Nguyên kịch liệt chỉ trắch

đại Huệ Tông Cảo cũng nằm trong lô-gắc ấy.

Ảnh hưởng của công án: Vô Môn Quan và Thập Ngưu đồ.

Sự thịnh hành của thiền công án ựã khiến cho nội dung của nó biến chất ựi. điều này ta có thể thấy khi ựọc một tập công án như Vô Môn Quan. Nếu từ trước ựến nay các tập công án nặng tắnh cách văn học36, thiên về sự thưởng thức thì từ nay, khắa cạnh ựó dã bị thụt lùi, công án chỉựặt trọng tâm vào sự thực dụng nghĩa là ựóng vai trò công cụ giúp ựỡ và khuyến khắch người tu học, nội dung nhấn mạnh vào việc làm sao cho những người ấy sớm tìm thấy sự giác ngộ.

Từ ựây các tập công án có khuynh hướng trở thành tập cẩm nang, tập bài tập...như

trường hợp các tác phẩm thuộc loại Mục Ngưu đồ (Tranh chăn trâu) liên tiếp ra ựời. Có lẽ ựây là ựặc ựiểm của tư tưởng Thiền thời này. Trong loại Mục Ngưu đồ có Tứ

Ngưu đồ, Lục Ngưu đồ, Bát Ngưu đồ, Thập Ngưu đồ, Thập Nhị Ngưu đồ vv... ựủ

mọi hình thức, nhưng nổi tiếng hơn cả là Thập Ngưu đồ (Mười bức tranh trâu) của Khuếch Am37 Sư Viễn (thế kỷ 11-12). Phải nói tập sách này thể hiện ựầy ựủ nhất tắnh chất của thiền công án.

Vô Môn Quan:

Thiền sưựời Tống Vô Môn Huệ Khai trong lúc chỉựạo các ựệ tửở chùa Long Tường ởđông Gia (tỉnh Chiết Giang) năm 1228, ựã nhân cơ hội biên tập lại các bài giảng của mình và ấn hành vào năm sau. Nội dung của nó gồm 48 tắc công án quan trọng xưa nay có thêm lời tụng và bình xướng của ông. Cùng với Bắch Nham Lục, Vô Môn Quan (Ải Không Cửa) là một tập công án tiêu biểu. Thiền sư Nhật

35

Chuyên tâm tọa thiền, không ựể ý vào chuyện gì khác nhưựốt hương niệm Phật, sám hối, lễ bái, xem kinh, ựứng trên lập trường vô sởựắc vô sở ngộ (TđTN TT, Thông Thiền). Dĩ nhiên thiền sinh cũng không cần nghiền ngẫm các công án.

Một phần của tài liệu Lịch sử thiền tông Trung Quốc (Trang 86)