Nhà Minh dấy nghiệp. địa vị của Thiền:
Trong những cuộc phản loạn cuối ựời Nguyên có Chu Nguyên Chương (1328-98) , người ựi theo giáo ựoàn Hồng Cân, dần dần có thế lực vững mạnh hơn cả, rốt cuộc ựã
ựuổi ựược triều ựình nhà Nguyên về phương bắc và năm 1368, lên ngôi ở phủ Ứng Thiên. đó là vua Thái Tổ nhà Minh (1368-1644) tức Hồng Vũ đế (trị vì 1368-98). Ông ựóng ựô ở Nam Kinh, dùng các Nho gia như Lục Cơ (1311-1375) và Tống Liêm (1310-81) làm văn thần. Như truyền thống vẫn có ở Trung Quốc, ông lần lượt chỉnh
ựốn các ựịnh chế, và ựể giữ ngôi vị của mình, mở những cuộc thanh trừng chắnh trị
nhằm loại bỏ các công thần khai quốc vì sợ họ tiếm ngôi.
Khi Hồng Vũđế mất ựi, con của hoàng thái tử (mất sớm) lên ngôi tức Kiến Văn đế
(tại vị 1398-1402). Thế nhưng con thứ tư của Hồng Vũ đế là Chu đệ (1360-1425) không phục, dấy binh làm phản (sử gọi là cái biến Tĩnh Nạn43), phá ựược Nam Kinh,
ựuổi cháu là Huệ đế và lên ngôi tức vua Minh Thành Tổ, thường ựược gọi là Vĩnh Lạc đế (trị vì 1402-24), rồi thiên ựô về Bắc Bình (Bắc Kinh).Trong ựời Vĩnh Lạc, Trung Quốc có những cuộc viễn chinh ựại quy mô ựể nâng cao uy thế quốc gia nhưng các hoàng ựế về sau thì tầm thường, bên trong bị hoạn quan lấn áp, bên ngoài, về quan hệ ngoại giao chỉ biết giữ thế thủ.
Nhà Nguyên ựã xem Chu Tử Học là hình thức giải thắch Nho giáo ựúng ựắn nhất, lấy nó làm nòng cốt cho giáo dục nhà nước (quan học hóa).Nhà Minh tuy thừa kếựiều
ựó nhưng ựồng thời Vĩnh Lạc đế cũng cho biên tập Lý Tắnh đại Toàn, Tứ Thưđại Toàn, Ngũ Kinh đại Toàn ựể mưu ựồ việc thống nhất hệ tư tưởng làm cho Chu Tử
Học không phát triển về mặt nghiên cứu ựược nữa. Nho gia thời Minh rốt cuộc chỉ
còn sử dụng cái học của mình ựể thi ựậu làm quan.
Khi Hồng Vũđế (vốn có thời nương thân cửa Phật) tức vị, ông ựã nghĩ ngay ựến việc quản lý Phật giáo bằng cách ựặt Thiện Thế Viện trong chùa Thiên Giới ở Nam Kinh (dưới thời Nguyên, chùa này có tên là Long Tường Tập Khánh Tự). (Viện ấy ựến năm 1381 lại ựược ựổi tên là Tăng Lục Ty (ty sở ựăng ký chư tăng) và thời Vĩnh Lạc đế ựược dời về Bắc Kinh). Mặt khác, ông tự thảo Tam Giáo Luận, lấy Nho giáo làm chủ, Phật và Lão chỉ phụ theo, cực lực tán dương một chắnh sách Ộtam giáo nhất trắỢ dưới hình thức như thế. để thể hiện ựiều ựó, ông thường cho tổ chức những pháp hội ở
Thái Bình Hưng Quốc Tự trên Tưởng Sơn mà thực ra chỉ là những buổi lễ trấn quỉ
chiêu hồn.
Như vậy Phật Giáo chỉ còn ựóng vai trò vây cánh của quốc gia và nhà Minh ựã xác
ựịnh và tăng cường tắnh quốc gia chủ nghĩa của Phật giáo vốn có từựời Tống. đểựạt mục ựắch ựó, Hồng Vũ đế làm sống lại chế ựộ Ộthắ kinh ựộ tăngỢ buộc tăng sĩ phải thông hiểu kinh kệ và cùng lúc, lập Chu Tri Sách tức danh bạ các nhà sư. Tất cả nhằm loại bỏ những Ộngụy lạm tăngỢ (sư giả mạo, lạm dụng) (thời ựó, ựi tu thì ựược ựãi ngộ
về thuế má). Hơn thế, ở Kim Lăng, ông cho biên tập và san hành đại Tạng Kinh
43 Tĩnh Nạn tức là cuộc Ộdẹp loạn vì hoàng thấtỢ ựề xướng bởi Yên Vương Chu đệ (từ năm 1399 kéo dài ựến năm 1402).