mở ñầu buổi giảng, thường thấy các tăng ñặt câu hỏi: Thầy xướng gia khúc của ai, thừa kế tông phong của ai ñấy ? vv...)27. ðiều này chứng tỏ ý thức về pháp hệ, về tông môn ñã lên cao. Tuy nhiên, chứng cứ mới mẽ nhất liên quan ñến sự ý thức ñó có lẽ là văn kiện gọi là “tự thư” (nôm na gọi là giấy phép cho nối nghiệp) hay “ấn khả trạng” (chứng chỉ có ñủ trình ñộ) do các sư phụ thảo ra. Ít nhất là nơi tông Vân Môn, người ta có nói nhiều về hình thức truyền thừa bằng “tự thư” này.
Vào ñời ðường, chưa có sự gắn bó chặt chẽ giữa thầy trò. Các người tu hành thường
ñi tham học khắp nơi, nhờ sự giúp ñỡ của nhiều vì thầy mà tiến bộ về ñạo. Trường hợp nhận ấn khả rồi mà vẫn tiếp tục ñi chỗ khác tham học không thiếu gì. Giữa thầy và trò, ý thức về sư ñệ có khi không cùng chung một cường ñộ. Thế nhưng khi biên tập một bộ sử Thiền Tông như Tổðường Tập, người ta lại thấy cần phải liên kết một tăng sĩ với một vị thầy nào ñó và bỏ qua những vị thầy khác. Sự bất ñồng quan ñiểm trong nhận thức này thường gây ra vấn ñề lớn. Có lẽ “tự thư” có hiệu lực ñể phòng ngừa những chuyện như vậy xảy ra. Tuy nhiên ñệ tử của Vân Môn là Ba Tiêu Cảnh Giám (sống giữa thế kỷ thứ 10) mà còn chưa viết ra “tự thư” cho nên có thể nghĩ rằng vào thời Ngũðại Thập Quốc, việc chế tác “tự thư” hãy còn chưa phổ biến bằng dưới
ñời Tống.
Cùng với tự thư và ñăng sử, quan hệ sưñệ càng ngày càng rõ nét. Có thể nói rằng các thiền tăng từ ñó bắt buộc phải có ý thức về pháp hệ. Rồi với sự nâng cao ý thức về
pháp hệ như vậy, người ta bắt ñầu kiểm kê xem những pháp hệ nào là có ảnh hưởng lớn nhất trong Thiền Tông. “Ngũ gia” mà Pháp Nhãn Văn Ích nhắc ñến ở ñầu sách Tông Môn Thập Qui Luận chính là bọn họ vậy.Ngũ gia nghĩa là Quy Sơn Tông, Lâm Tế Tông, Tào ðộng Tông, Vân Môn Tông và Pháp Nhãn Tông. Pháp Nhãn ñưa tên 5 nhà này, hình như chỉ là một sự ngẫu nhiên liên quan ñến ñịa lý hơn là ñến việc ñánh giá tầm quan trọng nhưng nó vẫn là tiền ñề cho ý thức phân biệt các tông môn.
Hệ phổ Thiền Tông (3)
Phái Mã Tổ:
Dòng Bách Trượng Hoài Hải: Nguồn gốc tông Lâm Tế: