, lại cho rằng hai phái Vân Môn và Pháp Nhãn không xu ất phát từ Thanh Nguyên Hành Tư mà t ừ Nam Nh ạ c Hoài Nh ượ ng Ông còn cho r ằ ng vi ệ c
56 Bảo ñạ c: cái chuông quí T ỉnh mê: ñ ánh thức người mê, sai lầm.
với thực tế nên không ựược việc gì cả (không lý không luận). Người ta cho rằng một trong lý do khiến nhà Minh bị diệt vong nằm trong những lý luận vô bổ như thế. đến
ựầu ựời Thanh khuynh hướng phê phán này ựược sự ủng hộ của triều ựình và do các học giả Chu Tử Học ựảm nhận. Thế nhưng chắnh Chu Tử Học và cả Thiền, hệ tư
tưởng ựã ảnh hưởng tới Chu Tử Học lẫn Dương Minh Học, lại trở thành ựối tượng phê phán57. Người ta triệt ựể phủ nhận tất cả các lý thuyết tương tự cũng như mọi ảnh hưởng tiêu cực mà chúng có thểựem ựến.
Khi giai ựoạn Minh mạt bắt ựầu, Thiền rất hưng thịnh nhưng ựến hồi chung cuộc, nó chỉ còn ựủ sức ựáp lại một cách thụựộng những ựòi hỏi của xã hội. Bề mặt tuy có vẻ
hưng thịnh song bên trong tư tưởng của Thiền ựã bị thông tục hóa, có thể xem như nó chỉ còn giữ ựược cái phần giá trị của vai trò mình ựảm nhận trong hệ tư tưởng tam giáo nhất trắ. Vì lẽ ựó khi khoa khảo chứng học thành hình và bước lên quĩ ựạo của chắnh sách tôn giáo Thanh triều rồi thì các thiền tăng cảm thấy họ không còn ựất dụng võ nữa. Thêm vào ựó, họ lại bị cuộc nổi dậy của Thái Bình Thiên Quốc (1851-64) xua
ựuổi. Hồng Tú Toàn (1813-64), lãnh tụ của thế lực này là một người chịu ảnh hưởng
ựạo Ki-tô, ựã kéo quân phản loạn chiếm vùng Giang Nam với thế mạnh như chẻ tre. Mãnh ựất trù phú bao ựời của văn hóa Thiền Tông với bao nhiêu là chùa chiền ựã chịu một cuộc vùi dập hủy hoại chưa từng thấy.
Có thể nói Phật giáo ựời Thanh không dựa ựược vào giới tăng lữ mà chỉ nhờ cậy sự
nâng ựỡ của số cư sĩ thuộc thành phần trắ thức có nhiệt tâm. Trên thực tế, những cư sĩ
như Tống Văn Sâm (?-1702), Chu An Sĩ (1656-1739), Bành Tế Tĩnh (1740-1796), Tiền Phụ (Y Am, thế kỷ 18-19) ựã sẳn học thức, có trình ựộ tu hành không thua kém người xuất gia. Họ không ựi cầu học các nhà sư mà chủ yếu tiếp xúc với tư tưởng Phật giáo qua sách vở. Họ cũng ựể lại nhiều trước tác của chắnh mình như trường hợp Bành Tế Tĩnh biên tập ỘCư Sĩ TruyệnỢ (1775), Tiền Phụ viết ỘTông PhạmỢ (1835)Ầvà tham gia ấn hành kinh ựiển. Thế nhưng khuynh hướng tư tưởng ựương thời ựang thẳng tiến trên ựường ỘTam giáo nhất trắỢ, ỘGiáo Thiền nhất trắỢ, Thiền Tịnh song tuỢ nên lúc ựó không còn có chuyện khác nhau về tông phái. Vì vậy, trình ựộ hiểu Thiền của các cư sĩựến mức nào và Thiền có một tỉ lệ bao nhiêu trong cách suy nghĩ của họ
thì chẳng ai có thể minh xác ựược.
đến cuối ựời Thanh, áp lực của liệt cường từ bên ngoài càng ngày càng nặng nề. Người ta chỉ còn biết ựặt trọng tâm vào sự giải quyết những vấn ựề hiện thực hơn là lo lắng ựến cuộc sống tinh thần. Củng Tự Trân (1792-1841) và Ngụy Nguyên (1794-1856) lại ựề xướng Công Dương Học58, hướng dẫn các cuộc vận ựộng Ộdương vụỢ và Ộbiến pháp tự cườngỢ (cổ võ việc học hỏi các nước phương Tây ựể thay ựổi chắnh sách, ựưa nước nhà ựến ựộc lập tự cường). Họ cũng là những tắn ựồ Phật Giáo. Sau ựó lại xuất hiện Khang Hữu Vi (1858-1927), đàm Tự đồng (1865-1898), thêm Chương Bỉnh Lân (1896-1936), một tắn ựồ Phật giáo khác và là nhà tư tưởng ựã vạch
ựược ranh giới rõ rệt ựối với Công Dương Học. Tuy nhiên trung tâm tư tưởng Phật giáo của Chương là giáo lý Duy Thức và Tịnh độ, không thấy ông ựảựộng ựến Thiền.
57