Chương 3: Tư tưởng Thiền hoàn thành Trăm nhà ñua tiếng Tiết 1: Mã Tổðạo Nhất xuất hiện Các môn phái bịñào thải.

Một phần của tài liệu Lịch sử thiền tông Trung Quốc (Trang 41)

Tình hình của Bắc Tông và Hà Trạch Tông:

Nhưựã trình bày, vào hậu bán thế kỷ thứ 8, ba tông phái Bắc Tông, Nam Tông (Hà Trạch) và Ngưu đầu Tông chia thế ba chân vạc (tam tông ựỉnh lập). Chẳng bao lâu, Bắc Tông và Hà Trạch Tông dần dần suy yếu.

đối với Bắc Tông, không những sự phê phán của Thần Hội là những ngọn ựòn rất nặng, làm cho họ mất hết uy tắn mà tình trạng xã hội tao loạn càng bức bách họ thêm. Tuy họ vẫn giữ chủ trương Ộựốn ngộỢ nhưng khuynh hướng tĩnh và thần bắ nơi họ vẫn mạnh cho nên lúc ựầu họ có ảnh hưởng ựối với tầng lớp vua quan và quắ tộc. Sau khi có cuộc loạn An Sử, giai cấp này, xưa nay ủng hộ họ, lại mất chỗựứng nên họựâm ra mất dần thế lực.

Hà Trạch Tông ựã ựiền vào chỗ khuyết của Bắc Tông. Hoạt ựộng của Hà Trạch là nhân tố kắch thắch các tông phái khác như Ngưu đầu, Bảo đường và Tịnh Chúng. Dầu vậy, sau khi Thần Hội chết, Hà Trạch Tông cũng lâm vào cảnh suy vi. Họ không qui tụựược nhân tài nên ựi ựến chỗ mai một. Lý do là phần vì cá tắnh quá mạnh mẻ

của bản thân Thần Hội, phần khác tiềm ẩn ngay trong tư tưởng của môn phái.Tư

tưởng của Thần Hội chỉ có lý do tồn tại khi còn phê phán ựược Bắc Tông. Nếu Bắc Tông chưa mất, tư tưởng Hà Trạch Tông vẫn phát triển ựược bằng cách tạo ra những luận cứ chống lại Bắc Tông. đến khi Bắc Tông tàn tạ suy vong thì sức mạnh của Hà Trạch Tông cũng mất ựi. Một khi tư tưởng Thần Hội không còn ý nghĩa cũng như sức hấp dẫn của nó, hoạt ựộng của môn phái bắt buộc phải thụt lùi.

Hà Trạch Tông thường ngày vẫn ý thức sự hiện diện của Bắc Tông, cho nên họ cứ giữ

nguyên hình thức cũ, cứ thế mà thay thế Bắc Tông. Họựặt mục ựắch thu phục giai cấp thượng lưu quắ tộc, muốn làm sao cho những người xưa ủng hộ Bắc Tông lại tiếp tục

ủng hộ mình. Vì lý do trên, khi giai cấp ấy suy tàn thì nó cũng kéo theo sự suy tàn của tông Hà Trạch.

Khi Hà Trạch Tông suy thoái rồi, uy tắn của Thần Hội cũng dần dần lung lay. Cuốn Tào Khê đại Sư Truyện (781) mà tăng Nhật Bản là Saichô (Tối Trừng, 767-822) ựem về nước, là một tập truyện ký nói về Huệ Năng. Tuy có nhắc ựến những hoạt ựộng của Thần Hội nhưng sách ấy cũng cho ta thấy ựược dễ dàng có sự hiện diện của khuynh hướng muốn tách ra khỏi vòng ảnh hưởng của tư tưởng Thần Hội trong khung cảnh thiền môn buổi ấy. Qua cuốn Tào Khê đại Sư Truyện nói trên, ta thấy quyền uy Lục tổ của Huệ Năng vẫn ựược thừa nhận như trước (tác giả của nó có thể là người có liên hệ mật thiết với Bảo Lâm Tự cũng không chừng). Tuy nhiên, ta vẫn suy ựoán ựược rằng lúc ựó, khuynh hướng tách Huệ Năng khỏi Thần Hội và trao cho ông một quyền uy siêu việt ngày càng mạnh mẻ.

Mã Tổ và Thạch đầu:

Thế rồi, trong hệ phổ Nam Tông của Huệ Năng lúc ựó, một số người dần dần xuất ựầu lộ diện và có ựủ thế lực ựể áp ựảo các tông phái khác. đó là Mã Tổ đạo Nhất (709-788) với Hồng Châu Tông và Thạch đầu Hi Thiên với Thạch đầu Tông.

Tào Khê Huệ Năng (638-713) Nam Nhạc Hoài Nhượng (744-744) Mã Tổđạo Nhất. Thanh Nguyên Hành Tư ( ? Ờ 740) Thạch đầu Hy Thiên.

Hai nhân vật Nam Nhạc Hoài Nhượng và Thanh Nguyên Hành Tư lúc ựầu hoàn toàn không ựược ai biết ựến nên việc họ có là những người chắnh thức thừa kế Huệ Năng hay không thì vẫn chưa lấy gì làm chắc.Nếu ựọc Tào Khê đại Sư Truyện, sẽ thấy nếu những ai bình sinh không có gì kết nối với Huệ Năng thì khó có thể giữ ựược ựịa vị

chắnh thống. đương thời, Vĩnh Gia Huyền Giác (657-713) từng giao lưu với Nam Dương Huệ Trung (tức Huệ Trung Quốc Sư, ? Ờ 775) người ựược đường Túc Tông (trị vì 756-762) ựặc biệt kắnh trọng) hay Tả Khê Huyền Lãng (673-754) sau này cũng như họ sẽ theo học Lục Tổ Huệ Năng. Có lẽ các ông ựều can dự tới câu chuyện thừa kế này. (Có thuyết cho Huyền Giác là tác giả Chứng đạo Ca, tác phẩm vẫn còn ựược truyền tụng rộng rãi cho ựến bây giờ).

đặc biệt Mã Tổđạo Nhất có uy lực lôi kéo cả dòng thiền về với mình và cuối cùng

ựoạt ựược cái ghế chắnh thống từ Hà Trạch Tông. Có thể vì ông là một nhà sư phạm giỏi ựã ựào tạo ựược nhiều nhân tài cho tông phái. Tây đường Trắ Tạng (735-814), Phục Ngưu Tự Tại (741-821), đông Tự Như Hội (744-823), Ngũ Duệ Linh Mặc (747-818), Phù Dung Thái Dục (747-826), Nam Tuyền Phổ Nguyện (748-834), Bách Trượng Hoài Hải (749-814), đại Mai Pháp Thường (752-839), Chương Kắnh Hoài Huy (754-815), Hưng Thiện Duy Khoan (755-817), Diêm Quan Tề An (?- 842), đại Châu Huệ Hải (năm sinh năm mất không rõ), Ma Cốc Bảo Triệt (năm sinh năm mất không rõ), Quy Tông Trắ Thường (năm sinh năm mất không rõ), cư sĩ Bàng Uẩn (? - 808)...ựều học ông và tất cả là những nhân vật nổi tiếng trong làng thiền. Mặt khác, chắnh ông cũng là người ựề xướng ựược một hệ tư tưởng thiền ựộc ựáo (bình thường tâm thịựạo). Tư tưởng thiền phát xuất từ ông thường ựược gọi là Mã Tổ Thiền.

Mã Tổđạo Nhất:

Mã Tổđạo Nhất người Hán Châu thuộc Tứ Xuyên, vì họ Mã nên ựược tôn xưng là Mã Tổ hay Mã đại Sư. Ông xuất gia làm môn hạ Xử Tịch (648-734) ở Tư Châu (tỉnh Tứ Xuyên) và tu hành tại Trường Tùng Sơn thuộc Ích Châu (Tứ Xuyên) và các nơi khác. Xong, ông ựến Nam Nhạc (tỉnh Hồ Nam) tham học Hoài Nhượng, nhận pháp tự. Sau khi sống ở nhiều nơi, ông về trụ trì chùa Khai Nguyên ở Chung Lăng (Giang Tây) và truyền bá tông phong. đào tạo ựược nhiều ựệ tử (theo Quy Sơn Linh Hưu, có ựến 84 người ựáng gọi là thiện trắ thức). Còn Cảnh đức Truyền đăng Lục (năm 1004) thì nêu tên ựến 138 người. đồựệựến từ cửa ông ựã thành chủ lưu của thiền tông, trong ựó có một môn phái (Hồng Châu Tông) mang tên vùng ựất Hồng Châu là nơi Mã Tổ cư trú. Năm 788, ông mất ở chùa Bảo Phong núi Thạch Môn vùng Lặc đàm (Giang Tây), thọ 80 tuổi, thụy hiệu đại Tịch Thiền Sư. Lời giảng của ông

ựược thu thập lại trong Giang Tây Mã Tổđạo Nhất Thiền Sư Ngữ Lục, gồm cả những câu nói trứ danh như ỘBình thường tâm thịựạoỢ, ỘTức tâm tức PhậtỢ...

Quả thật, sự xuất hiện của Hà Trạch Thần Hội ựã ựánh dấu một giai ựoạn quan trọng trong lịch sử Thiền Tông. Ông nhấn mạnh ựến Ộựốn ngộỢ và Ộựịnh tuệựẳngỢ, bác bỏ ý nghĩa của cách tu hành tuần tự với thứ bậc theo thời gian, ựề xướng sự trở về với cuộc sống hằng ngày, khai sáng ra loại Ộngữ lụcỢ mà ông xem như phương pháp diễn ựạt mới mẻ và thắch hợp nhất cho việc tu học. Có thể nói, qua những ý tưởng ựó, ông muốn quét sạch những tàn dư của quan niệm tu thiền theo kiểu Ấn độ. Tuy nhiên, Thần Hội cũng cho rằng muốn tu như thế phải có ựược cái ỘtriỢ (máy ựộng của trắ tuệ

bát nhã). Vì lẽ ựó, Thần Hội Tông nhấn mạnh rằng trong cuộc sống hằng ngày, cái ỘtriỢ phải ựược máy ựộng thường xuyên.đó là nguyên lý duy nhất ựể có thể thoát khỏi Ộmê ngộỢ. Có thể nói nó là thành lũy cuối cùng ựể bảo vệ Ộbỉ ngạnỢ (thế giới của ngộ

Thế nhưng khi Mã Tổ giảng giải rằng cái lòng bình thường cũng là ựạo rồi (bình thường tâm thịựạo) hay ngoài cái lòng bình thường chẳng có Phật ởựâu cả (Tức tâm tức Phật) thì ông ựã từ khước tất cả những gì có tắnh siêu việt hay quan niệm, cho rằng chúng hoàn toàn chẳng giá trị gì cả. Ông chỉ yêu cầu người ta triệt ựể giữ ựược cái tâm bình thường, chân thực. điều này còn ựược gọi là Ộựại cơựại dụng thiềnỢ. Chúng ta cũng hiểu là chủ trương sống thiền một cách giản dị và sáng sủa như thế rất phù hợp tâm lý người Trung Quốc vốn chuộng những lối suy nghĩ sát với hiện thực. Trên thực tế, môn hạ phái Hồng Châu của Mã Tổựã phát triển rộng rãi toàn quốc, ựào tạo ựược nhiều ựệ tử. Riêng Cảnh đức Truyền đăng Lục (năm 1004), tác phẩm ựược biên tập vào ựời Tống, có cho biết Bách Trượng Hoài Hải (Nam Xương, tỉnh Giang Tây) có 38 ựệ tử, Nam Tuyền Phổ Nguyện (Trì Châu, tỉnh An Huy) có 17 người, Chương Kắnh Hoài Huy (Tây An, tỉnh Thiểm Tây) có 16 người,Diêm Quan Tề An (Hàng Châu, tỉnh Chiết Giang) có 8 người, Hưng Thiện Duy Khoan (Tây An, tỉnh Thiểm Tây) và Quy Tông Trắ Thường (Nam Khang Lô Sơn tỉnh Giang Tây) có 6 người, tổng cộng ựến 117. Thế rồi, các ựệ tửấy lại ựi truyền giáo khắp nơi và cứ thế

mà nhân con sốựệ tử của phái Hồng Châu lên gấp bội.

Một mặt, môn hạ của Thạch đầu (Thạch đầu Tông) cũng có nhiều nhân vật lỗi lạc như Dược Sơn Duy Nghiễm (751-834), Thiên Hoàng đạo Ngộ (748-807) và đan Hà Thiên Nhiên (738-824)...ựủ sức ựuổi theo hệ phái Mã Tổ trên con ựường bành trướng thế lực. Sở dĩ có khả năng như thế vì tư tưởng của tông phái họ cho rằng người ựi tu chỉ cần ựi tìm sự giác ngộ trong tâm là ựủựã ựược sựủng hộ của tầng lớp tiết ựộ sứ và quan sát sứ, một thế lực mới xuất hiện và dần dần lan ra ở các ựịa phương kể từ sau cuộc loạn An - Sử.

Trong bối cảnh như thế, ựã thấy xuất hiện những cuốn ựăng sử (sử Thiền Tông) có mục ựắch chắnh thống hóa hệ phái Mã Tổ và Thạch đầu, chẳng hạn Bảo Lâm Truyện (năm 801) do Trắ Cự (năm sinh và mất không rõ) biên tập.

Thạch đầu Hi Thiên và Thạch đầu Tông:

Thạch đầu Hy Thiên quê ởđoan Châu tỉnh Quảng đông, vốn họ Trần. Lúc ựầu theo thờ Huệ Năng nhưng sau khi thầy nhập diệt, lại ựến tham học với Thanh Nguyên Hành Tưở Cát Châu, tỉnh Giang Tây và nhận pháp tự của ông này. Về sau, ông lập am ở Thạch Thượng, Nam Nhạc, nhân ựó ựược gọi là Thạch đầu. Tuy thu phục ựược nhiều ựệ tử nhưng buổi ựầu không ựược chú ý cho lắm ựến nổi Khuê Phong Tông Mật (780-841), học trò ông, còn bị xem như thuộc Mân Tuyệt Vô Ký Tông, một chi phái của Ngưu đầu Tông. Thế nhưng Thiên hoàng đạo Ngộ và đan Hà Thiên Nhiên, tuy xưa kia tu hành ở

cửa Mã Tổ, và một người khác, Ngũ Duệ Linh Mặc, sau sẽ là ựệ tử của Mã Tổ, ựều ựến tham học với Thạch đầu. Giữa hai phái Mã Tổ và Thạch đầu vẫn thường có sự qua lại và có thể xem như giáo lý của họ có nhiều ựiểm tương ựồng.

Bảo Lâm Truyện:

Tên ựầy ựủ của nó là đại đường Thiều Châu Song Phong Sơn Tào Hầu Khê Bảo Lâm Truyện (801), gồm 10 quyển, bản hiện hành mất ba quyển 7, 9 và 10. Lại nữa, quyển 2 ựược bổ khuyết bằng Thánh Trụ Tập (năm 899) chứ trong Kim Khắc đại Tạng Kinh thì quyển 2 và 10 ựã không có rồi. Sách này (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ựược biết là ngày xưa ựã ựược tăng Nhật Bản Ennin (Viên Nhân, tông Thiên Thai, 794-864, nhập

đường 838-847) ựưa về nước cho nên có thể suy ựịnh là vào ựời đường, nó ựã ựược phổ biến khá rộng. Tuy nhiên ựến khi Cảnh đức Truyền đăng Lục và Truyền Pháp Chắnh Tông Ký (năm 1061) ra ựời thì vai trò lịch sử của nó bị lu mờ và sau cùng mất mát, tan tác. Bản ngày nay còn ựược truyền lại là bản mới phát hiện gồm 2 bản Kim Khắc đại Tạng Kinh Sở Thu Bản (các quyển 1, 5 và 8) và bản Thanh Liên Viện Tàng Bản (quyển 6) hợp lại. Ngoài ra cũng nhờ sự trắch dẫn ở các sách khác mà có thêm một

phần nội dung tưởng ựã mất hẳn. Sách ấy chép về hệ phổ truyền pháp từ Tây Thiên Nhị Thập Bát Tổ

qua đông độ Lục Tổ cho ựến Mã Tổ và Thạch đầu. Ngôn từ và hành trạng của mỗi tổựều ựược ghi chép tường tận tuy rằng không tránh khỏi những chi tiết hoang ựường, vô căn cứ hoặc hoàn toàn sáng tác, tạo dựng. Thế nhưng Bảo Lâm Truyện sẽ là cơ sởựể cho Thánh Trụ Tập và các sách vở về sau như

Tổ đường Tập (952), Cảnh đức Truyền đăng Lục, Truyền Pháp Chắnh Tông Ký dùng làm nền tảng cho việc biên tập. Trong những chi tiết ựó, nhiều ựiều ựã trở thành những Ộựịnh thuyếtỢ của lịch sử

Thiền Tông. Chẳng hạn như Truyền Pháp Kệ, một chứng cứ của sự phó pháp (truyền thừa giáo pháp cho ựệ tử), ựược thấy lần ựầu tiên trong Lục Tổđàn Kinh, thì sách ấy lại khuếch ựại ra, ứng dụng nó cho tất cả các tổ. Sở dĩ ta biết ựược Bảo Lâm Truyện có tiếng vang lớn là bởi vì về sau nó có thêm một cuốn tục biên, nhan ựề Tục Bảo Lâm Truyện (ựầu thế kỷ thứ 10). Thông tin này do tăng Nam Nhạc Hoài Kắnh (năm sinh năm mất không rõ, học trò của Tuyết Phong Nghĩa Tồn) cho biết, chứ thực ra ngày nay sách ấy không còn nữa.

đường hướng và hoạt ựộng của Ngưu đầu Tông. Vai trò Khuê Phong Tông Mật:

Trong khi hai tông thiền Nam, Bắc suy thoái dần thì chỉ còn tông Ngưu đầu là thịnh vượng. Trong ựám môn hạ của Ngưu đầu Huệ Trung, người ựược xem như ỘNgưu

đầu Tông ựệ lục tổỢ, có những anh tài như Thái Bạch Quán Tông (731-809) và Kim Lăng Huệ Thiệp (741-822) nhưng ựáng kể nhất phải nói là Phật Quật Duy Tắc (751-830) Ngoài việc có nhiều trước tác, Duy Tắc còn có nhiều hoạt ựộng khác như

biên tập lại văn thư của Ộtông tổỢ là Ngưu đầu Pháp Dung. Riêng Ngưu đầu Tuệ

Trung cũng ựể lại thi ca như các bài Kiến Tắnh Tự hay Hành Lộ Nan, ựược nhiều người biết ựến. đặc biệt, hình như Phật Quật Duy Tắc rất có văn tài và môn ựệ của ông thường tự hào về Phật Quật Học. Nhờ tăng Nhật Bản Saichô (Tối Trừng, 767-822, nhập đường 804-805) thủy tổ phái Thiên Thai Nhật Bản, khi qua Trung Quốc có ựến học Ngưu đầu Thiền với Thúc (?) Nhiên (năm sinh năm mất không rõ), cũng như

môn hạ của ông là Enchin (Viên Trân, 814-891, nhập đường 853-858) mà trứ tác của Duy Tắc như Vô Sinh Nghĩa và Hoàn Nguyên Tập ựã ựược ựem về Nhật. Như vậy có thể phỏng ựoán là vào tiền bán thế kỷ thứ 9, các sách ựó ựã ựược lưu hành rộng rãi tại Trung Quốc rồi. đệ tử của Duy Tắc là Vân Cư Phổ Trắ (trung diệp thế kỷ thứ 9) cũng

ựược biết là giỏi văn chương, trước tác của ông ựã ựược tăng phái Chân Ngôn là Eun (Huệ Vận, 798-869, nhập đường 842-847) ựem về Nhật.

Ngoài ra, Hạc Lâm Huyền Tố (668-752) của tông Ngưu đầu có những ựại ựệ tử như

Kinh Sơn Pháp Khâm (hay đạo Khâm, 714-792), Ngô Trung Pháp Kắnh (hay Pháp Giám, hậu bán thế kỷ thứ 8), Ngô Hưng Pháp Hải (hậu bán thế kỷ thứ 8). Kinh Sơn Pháp Khâm là người nổi nhất ựám, năm 768 ựã ựược mời vào triều giảng ựạo và ựược vua đường đại Tông (tại vị 762-779) phong xưng hiệu Quốc Nhất đại Sư và ựặt tự

hiệu cho ngôi chùa của ông là Kinh Sơn Tự. (Khi ông chết rồi, vua đức Tông (tại vị

779-805) còn phong thụy hiệu là đại Giác Thiền Sư). Những nhà quắ hiển như Lý Cát Phủ (760-814) chẳng hạn theo ông rất ựông. Ông còn có nhiều ựệ tử trong só ựó Hàng Ma Sùng Huệ (hậu bán thế kỷ thứ 8), người ựã từng tỉ thắ về ựạo lực với các nhà tu Lão Giáo. Sự cảm hóa của ông lan rộng ra cả giáo ựồ hai tông Hồng Châu và Thạch

đầu, ựến tận Thanh Lương Trừng Quán (738-839) của Hoa Nghiêm Tông.

Một phần của tài liệu Lịch sử thiền tông Trung Quốc (Trang 41)