Niêm: vặn vẹo (twist), ởñ ây có nghĩa là tìm hiểu cặn kẽ, ñư ara mọi ý kiến Còn có chữ “niêm ñề ” hay “niêm t ắc”.

Một phần của tài liệu Lịch sử thiền tông Trung Quốc (Trang 73)

một vắ dụ.

Trong các hình thức bình luận công án thì hình như tụng cổ ựã xuất hiện vào ựời

đường. Nhân vì ựọc các tụng cổ sẽ mở mang kiến thức văn học, loại hình này ựáp

ứng ựược ựòi hỏi của người ựương thời. Nó sinh sôi nẩy nở rất nhiều nhưng nội dung thường ngừng lại ở một con số nào ựó, vắ dụ Tụng Cổ Nhất Bách Tắc (100), Tụng Cổ

Bách Thập Tắc (110) vv...

Người ựi tiên phong trong phong trào tụng cổ có lẽ là Phần Dương Thiện Chiếu, ựã soạn Tụng Cổ Bách Tắc trong khoảng niên hiệu Thiên Hỉ (1017-21). Sau ựó ựến Tuyết đậu Trọng (Trùng) Hiển, cũng có Tụng Cổ Bách Tắc, Bạch Vân Thủ đoan soạn Tụng Cổ Bách Thập Tắc, đầu Tử Nghĩa Thanh và đan Hà Tử Thuần cũng viết Tụng Cổ Bách Tắc. đặc biệt Tụng Cổ Bách Tắc của Tuyết đậu Trọng (Trùng) Hiển có ý nghĩa văn học phong phú, ựược ựánh giá cao. Nhân ựó Viên Ngộ Khắc Cần (1063-1135) mới dùng nó vào việc giảng dạy. đệ tử của ông về sau ựã thu thập và kết hợp lại các tắc và lời bình ựể làm thành tác phẩm nổi tiếng Bắch Nham Lục (còn gọi là Bắch Nham Tập, 1125).

Riêng về loại hình Ộniêm cổỢ thì trong giai ựoạn này có cuốn Ộniêm cổ tậpỢ nhan ựề

Tông Môn Thống Yếu (1135) của Huệ Nghiêm Tông Vĩnh (năm sinh năm mất không rõ). Cuốn ựăng sử thời Nam Tống là Tông Môn Liên đăng Hội Yếu (Hối Ông Ngộ

Minh biên, 1189) ựã lấy tài liệu từ nó, cuốn tục biên nhan ựề Tông Môn Chắnh Yếu Tục Tập (Cổ Lâm Thanh Mậu biên, 1320) ựời Nguyên cũng thế. Chúng ựều ựể lại ảnh hưởng to lớn ựối với hậu thế.

Bắch Nham Lục:

Thiền tăng ựời Tống là Viên Ngộ Khắc Cần ựã thu thập những lời giảng nghĩa của Tuyết đậu Trọng (Trùng) Hiển về Tụng Cổ Bách Tắc trong lúc Tuyết đậu du hành bố giáo. Tên sách lấy từ mấy chữ

khắc trên ngạch cửa trước Giáp Sơn Linh Tuyền Thiền Viện, nơi Viên Ngộ trụ trì. Các tắc ựều có các phần thùy thị (tự ngôn hay lời tựa), bản tắc (công án), các phần bình xướng ựối với công án, tụng cổ, và bình xướng ựối với tụng cổ. Bản tắc và tụng cổ do chắnh tay Tuyết đậu (980-1052) soạn ra. Những lời tụng cổ của Tuyết đậu, người ựược coi như vị tổ thứ ba của trông Vân Môn ựã có công trung hưng tông phái, rất ựậm ựà tắnh văn học, ựược ựông ựảo người ái mộ. Nếu Viên Ngộ có dùng nó ựể làm sách giáo khoa thì chẳng qua ông cũng làm theo ựòi hỏi cua người ựương thời.

Tụng Cổ Bách Tắc của Tuyết đậu tuy có giọng mĩa mai cay chua nhưng dạt dào tình yêu thương có nơi một thiền gia ựời xưa. Viên Ngộựã bổ túc vào các giai thoại có tắnh răn dạy ựệ tử và hàm dưỡng ựạo

ựức cho người tu hành cũng như những lời thùy thị và bình xướng, lại dùng những trước ngữ có tắnh châm biếm ựể phê bình thêm phần bản tắc và tụng cổ.

Những thiền gia xuất hiện trong bản tắc, cũng như cá nhân Tuyết đậu và Viên Ngộ, mỗi người ựều có cá tắnh riêng giống như những lớp ựịa tằng khác nhau. Thế nhưng quyển sách ựã nối kết họ lại một cách chặt chẽựể cho ựời có ựược một tác phẩm hy hữu. Vì lý do ựó, sau khi Bắch Nham Lục ra ựời, danh tiếng nó ựã vang lừng.Ngược ngạo là đại Huệ Tông Quả, ựệ tử của Viên Ngộ, lại e rằng nó gây cản trở cho việc tu hành nên ựã thu thập những bản ựã ấn hành và ựem ựi...ựốt! Tuy nhiên, ảnh hưởng của nó vẫn quá lớn, ựã kéo thêm ra một loạt sách bình luận về công án khác. Lục tục ựến sau là Thung Dung Lục (1224, Hoằng Trắ chắnh Giác tụng cổ, Vạn Tùng Hành Tú bình xướng), Không Cốc Tập (1285, đầu Tử Nghĩa Thanh tụng cổ, đan Hà Tử Thuần trước ngữ, Lâm Tuyền Tùng Luân bình xướng), Hưđường Tập (1295, đan Hà Tử Thuần tụng cổ, Lâm Tuyền Tùng Luân bình xướng)...

Nhân vì Thiền Tông Nhật Bản phát xuất từ Thiền ựời Tống cho nên Bắch Nham Lục ựược coi như

Ộtông môn ựệ nhất thưỢ ở Nhật. Nó ựược nghiên cứu, bình luận rộng rãi và từ thời Nam Bắc Triều (của Nhật Bản, 1336-92) ựược san hành nhiều lần. Mặt khác, sách liên quan ựến Niêm Cổ Bách Tắc của Tuyết đậu và Viên Ngộ có Phật Quả Viên Ngộ Kắch Tiết Lục (Tuyết đậu Trọng (Trùng) Hiển niêm cổ,

Viên Ngộ Khắc Cần trước ngữ, bình xướng). Sách này ựược truyện bá khá rộng rãi. Thỉnh Ích Lục (1230, Hoằng Trắ Chắnh Giác niêm cổ, Vạn Tùng Hành Tú trước ngữ, bình xướng) cũng mô phỏng theo hình thức ựó.

Thiền thế tục hóa và dung hợp với chư tông:

đặc ựiểm của Thiền trong thời kỳ này là ảnh hưởng của nó ựến tầng lớp sĩ ựại phu nhưng cũng không nên quên rằng, trong bối cảnh ựó, sĩựại phu ựã là nguyên ựộng lực

ựể biến hóa tắnh chất của Thiền. Nói gọn trong một câu, Thiền ựã thế tục hóa, quay sang chú trọng ựến các ngành nghệ thuật như văn chương và hội họa. Về mặt lập trường, Thiền ựã tỏ ra có thái ựộ thỏa hiệp với Tịnh độ Tông, xưa nay vốn có chủ

trương khác với họ.

Trong lúc truyền giáo, ựể có phương tiện trình bày tư tưởng của mình, Thiền phải vận dụng nhiều ựến yếu tố văn học, cho nên xưa nay văn học ựã tiềm ẩn bên trong nó. Nay vì thi văn lại là một phương tiện ựể giao lưu mật thiết với tầng lớp sĩựại phu cho nên càng ngày các thiền gia càng bước sâu vào lãnh vực này. đặc biệt thiền sư Giác Phạm Huệ Hồng, một nhà tu hành văn tài lỗi lạc, ựã ựể lại nhiều tác phẩm, trong ựó có tập thơ nhan ựề Thạch Môn Văn Tự Thiền ựược lắm người yêu chuộng. Ngoài ra ông còn viết Lãnh Trai Dạ Thoại nhưng hầu như trong ựó chỉ ghi chép thi thoại (phê bình thơ),

ựặc biệt thu thập thơ của hai kỳ tăng ựời đường là Hàn Sơn và Thập đắc. Hàn Sơn Thi Tập dưới dạng còn truyền ựến ngày nay cũng ựã ựược biên tập vào thời kỳ này. Cũng trong giai ựoạn ựó, nhiều thiền tăng hướng về cái thú vẽ tranh. Trọng Nhân (Hoa Quang, thế kỷ 11-12) , một nhà sư chơi thân với Hoàng đình Kiên, nổi tiếng về

Ộmặc maiỢ (vẽ mai bằng mực nước), ảnh hướng nhiều ựến các Ộvăn nhân họaỢ gia. Giác Phạm Huệ Hồng cũng theo bước ông vẽ mai. Mặt khác, nếu nói tới các văn nhân họa gia chịu ảnh hưởng của Thiền, phải kể ựến Lý Công Lân (? Ờ 1106), người chơi thân với Tô Thức và Hoàng đình Kiên với nhiều Ộthiền hội ựồỢ (tranh thiền). Những bức đạo Thắch Nhân Vật đồ của ông ựã ựược giới sĩ ựại phu khen ngợi không tiếc lời.

Tuy khuynh hướng tiếp cận văn học nghệ thuật của các thiền gia ựã thoáng hiện từ

cuối ựời đường bước qua Ngũđại nhưng không ai có thể khẳng ựịnh hoàn toàn ựiều

ựó. Chỉ khi xã hội tìm lại sự yên ổn với triều Tống, khi mà chủ nghĩa văn trịựã hoàn toàn xác ựịnh vị thế của nó, các môn thi, thư, họa ựược tôn kắnh như cơ sở trắ thức của lớp sĩ ựại phu, thì những tăng lữ có tài năng về những lãnh vực ấy mới thật sựựược

ựời trọng vọng.

Một ựặc ựiểm khác của tư tưởng Thiền Tông trong thời ựại này là sự chấp nhận rộng rãi một số giáo lý của Tịnh độ Tông. Thật ra, Vĩnh Minh Diên Thọ ựã chủ trương ỘThiền Tịnh song tuỢ tự thời đường mạt Ngũđại nhưng ựến giai ựoạn này, tư tưởng

ấy thẩm thấu sâu hơn, chủ yếu nhờ các thiền gia thuộc tông Vân Môn như Thiên Y Nghĩa Hoài, Huệ Lâm Tông Bản, Từ Thụ Hoài Thâm và Trường Lô Tông Trách. Sau (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ựó nó lại lan qua tông Lâm Tế với Tử Tâm Ngộ Tân, tông Tào động với Chân Yết Thanh Liễu (tăng thời Nam Tống, 1089-1151). Riêng cá nhân Tông Trách là người ngưỡng mộ di phong của Lô Sơn Liên Xã (hay Bạch Liên Xã do Huệ Viễn 334-416 lập năm 402) ngày xưa, ựã thành lập tổ chức (kết xã) Liên Hoa Thắng Hội. Cũng vì cớ ấy mà Tông Hiểu (1151-1214) trong tác phẩm Lạc Bang Văn Loại quyển 3 mới thu thập truyện ký về Tông Trách và gọi ông là Liên Tông Lục Tổ.

Trong các văn bản thời kỳựầu của Thiền Tông, họ phê phán nghiêm khắc thuyết ỘTây Phương vãng sinhỢ. Nguyên lai, tư tưởng tha lực (dựa vào sức của Phật ựể ựược cứu

ựộ của Tịnh độ Tông) dễ dãi không thể nào sống chung với tư tưởng kiến tắnh thành Phật (dựa vào chắnh mình ựể tìm ra lẽựạo của Thiền Tông), một việc khó khăn. Tuy nhiên, nhân vì tư tưởng Tịnh độ của Phật giáo Trung Quốc thiên trọng tắnh duy tâm (Ộduy tâm Tịnh độỢ coi Tịnh độ như một tâm thức giác ngộ) dễ dàng dung hợp với Thiền hơn là tư tưởng của Phật giáo Nhật Bản xem Ộchỉ phương lập tướng Tịnh độỢ (coi Tịnh độ như một cõi có ựịa lý ựịa hình nhất ựịnh) như ựiều ựương nhiên. Thế

nhưng, Thiền xưa nay ựã là Thiền nghĩa là một hệ tư tưởng hoàn thành hẳn hoi, cớ sao lại ựi kiếm giáo lý Tịnh độ mà ựưa vào làm chi? Chẳng hay các thiền gia có dụng ý gì? Ta có thể tìm thấy câu trả lời ởựiểm họ muốn tránh sự phê phán về cái tắnh cách

ựộc thiện của thiền gia, người ựã tìm thấy cái ngộ (cho bản thân mình). Do ựó việc thiền tăng niệm Phật (như người theo tông Tịnh độ) cũng là bằng chứng họ dốc lòng tu hành. Cũng không nên quên một ựiều khác là lúc ựó Phật giáo Tịnh độ thẩm thấu rất sâu trong lòng xã hội nữa. Vào thời ấy, nếu nhìn thái ựộ của Tứ Minh Tri Lễ, Từ

Vân Tuân Thức, Tông Hiểu của tông Thiên Thai cũng như Linh Chi Nguyên Chiếu của Luật Tông ựối với nó, ta thấy Tịnh độ Tông ựã ựược xã hội dung nạp rộng rãi, vượt lên sự cách biệt về tông phái. Thiền Tông, cho dù lúc ựó có sựủng hộ của tầng lớp sĩựại phu và chiếm lấy ựịa vị cao cả nhất trong Phật giáo cũng không thể nào làm ngơ trước thực tếựó.

Giác Phạm Huệ Hồng:

Còn gọi là đức Hồng, người huyện Tân Xương, Quân Châu (Giang Tây), vốn họ Chương (có nơi chép là Dụ). Cha mẹ mất sớm nên 14 tuổi ựã xuất gia. Năm 19 tuổi ựắc ựộ. Lúc ựầu theo học Thành Duy Thức Luận nhưng sau chuyển qua Thiền. Tham học với Chân Tịnh Khắc Văn và các vị tôn túc khác,

ựược Khắc Văn truyền pháp tự. Có một thời trụ trì ở Thạch Môn Cảnh đức Tự phắa bắc Phủ Châu (Giang Tây), sau du hành Kim Lăng (Giang Tô) rồi về trụ trì ở chùa Thanh Lương ở Thụy Châu (1105). Vừa vào chùa ựược một tháng ựã bị vu cáo và bắt bỏ ngục, nhờ ựồng ựạo và ựại thần là Trương Thương Anh và các bạn xin mãi mới ựược tha. Tuy vậy vận hạn vẫn chưa hết, trước sau bị giam thêm ba lần nữa (1109, 1114, 1118). Do ựó, ông chuyên chú vào con ựường văn học nghệ thuật. Vãn niên về ở Nam đài Tựở Tương Tây (tỉnh Hồ Nam) soạn ựược Thiền Lâm Tăng Bảo Truyện. Về mặt văn học, ông ựể lại Lâm Gian Lục (1107), Lãnh Trai Dạ Thoại, Thạch Môn Văn Tự Thiền vv... được tứ thụy hiệu là Bảo Giác Viên Minh Thiền Sư. Bài minh viết trên tháp của ông là do Hàn Câu soạn.

Hệ Phổ Thiền (4)

Phân nhánh của tông Lâm Tế: Phái Hoàng Long:

Một phần của tài liệu Lịch sử thiền tông Trung Quốc (Trang 73)