Thường là thiền viện do một vị hoàng ñế d ựng lên ñể t ưởng nhớ công ơn cha mẹ mình.

Một phần của tài liệu Lịch sử thiền tông Trung Quốc (Trang 52)

Giang Tô tu hành và bố giáo. Tên thụy là đại Pháp Nhãn Thiền Sư. đệ tử của ông có nhiều nhưng ựáng kể nhất là Thiên Thai đức Thiều và Vĩnh Minh đạo Tiềm. Về sau, học trò ựàn cháu tụ họp thành Pháp Nhãn Tông. Trước tác có Tông Môn Thập Quy Luận, ựiểm xuất phát của khái niệm Ộngũ giaỢ 24rất nổi tiếng.

Lúc ựó môn ựệđộng Sơn Lương Giới (về sau sẽ mở ra Tông Tào động) ựã triển khai hoạt ựộng của họ ở vùng Kinh Nam và Nam đường. Tuy họ ựông ựảo nhưng nhìn chung, Tào Sơn Bản Tịch và ựệ tử là Tào Sơn Huệ Hà (người tiền bán thế kỷ thứ 10), học trò Vân Cưđạo Ưng là đồng An đạo Phi (người tiền bán thế kỷ thứ 10), học trò Sơ Sơn Khuông Nhân là Hộ Quốc Thủ Trừng (người tiền bán thế kỷ thứ 10), học trò Thanh Lâm Sư Kiên và người ựược Sở Vương kắnh trọng là Thạch Môn Hiến Uẩn ( cũng là người tiền bán thế kỷ thứ 10) ...ựều không có hoạt ựộng nào ựáng kể. Về

phái Quy Ngưỡng tức hệ phái của thầy trò Quy Sơn Linh Hựu - Ngưỡng Sơn Huệ

Tịch, họ cũng lấy Kinh Nam và Nam đường làm ựịa bàn hoạt ựộng nhưng sau ựời hai

ựệ tử của Huệ Tịch là Nam Tháp Quang Dũng (850-938) và Tây Tháp Quang Mục (thế kỷ 9-10), ựệ tử của Quang Dũng là Ba Tiêu Huệ Thanh (người tiền bán thế kỷ thứ

10) và ựệ tử của Quang Tháp là Tư Phúc Như Bảo (người tiền bán thế ký thứ 10) thì cũng dần dần suy thoái và lùi vào bóng tối.

Trong thời kỳ này các ngữ lục như Cổ Sơn Tiên Hưng Thánh Quốc Sư Hòa Thượng Pháp đường Huyền Yếu Quảng Tập của Thần Án, Vân Môn Khuông Chân Thiền Sư

Quảng Lục của Vân Môn ựã ựược biên tập. đáng chú ý nhất vẫn là Tông Kắnh Lục (961) và Vạn Thiện đồng Quy Tập và nhiều tác phẩm khác của Vĩnh Minh Diên Thọ

bởi vì tư tưởng ỘGiáo Thiền nhất trắỢ và ỘThiền Tịnh song tuỢ ựược cổ xúy trong ựó sẽ có ảnh hưởng lâu dài và to lớn ựến hậu thế. Ngoài ra, còn phải ghi nhận ựặc biệt giá trị của Tổđường Tập (952), quyển lịch sử Thiền Tông thừa kế truyền thống của Bảo Lâm Truyện ựi trước nó. Thế nhưng việc sắp xếp tên tuổi Thanh Nguyên Hành Tư và môn ựệ ựứng trước Nam Nhạc Hoài Nhượng và môn ựệ, chứng tỏ tác giả của nó là người ựứng trên lập trường của hệ phái Tuyết Phong Nghĩa Tồn25.

Vĩnh Minh Diên Thọ, cuộc ựời và tác phẩm:

Ông người Dư Hàng thuộc tỉnh Chiết Giang, họ Vương. Lúc ựầu làm nha dịch ở nước Ngô Việt, năm 28 tuổi theo học Thúy Nham Lệnh Tham (ựệ tử của Tuyết Phong và sống khoảng thế kỷ 9-10). Sau ựó thờ Thiên Thai đức Thiều làm thầy và nhận pháp tự từ ông. Ông trụ trì ở nhiều chùa như Tuyết đậu Sơn Tư Thánh Tự, Linh Ẩn Tự, sau về sống 15 năm ở Vĩnh Minh Tự, ựào tạo ựến trên dưới 1700 ựệ tử. Danh tiếng vang xa ựến nổi vua Quang Tôn (tại vị 950-975) nước Cao Lệ ngưỡng mộ công ựức, ựã cử

36 tăng lữựến xin tu học. đầu ựời Tống, sau khi làm các lễựộ tăng, thụ giới và phóng sinh ở Thiên Thai Sơn, nhập diệt lúc 72 tuổi. Thụy hiệu là Trắ Giác Thiền Sư. Ông ựể lại nhiều tác phẩm như Vạn Thai Sơn, nhập diệt lúc 72 tuổi. Thụy hiệu là Trắ Giác Thiền Sư. Ông ựể lại nhiều tác phẩm như Vạn Thiện đồng Quy Tập, Huệ Nhật Vĩnh Minh Tự Trắ Giác Thiền Sư Tự Hành Lục, Duy Tâm Quyết...Dù sao, quan trọng nhất vẫn là Tông Kắnh Lục (961). Quyển sách này là một tập lý luận về ỘTâm TôngỢ mà ông chủ trương, sau khi kết hợp các trào lưu tư tưởng Phật giáo như Duy Thức, Hoa Nghiêm, Thiên Thai qua những cuộc chất nghi với các vị học giảựương thời. đây là lần ựầu tiên có một văn bản tầm cỡ (gồm cả 100 quyển) giảng về học thuyết của mình ựồng thời trắch dẫn mọi tư tưởng chủ yếu từ

Thiền Tông cho ựến các môn phái Phật giáo khác. Vạn Tượng đồng Qui Tập như thế rõ ràng có mục

ựắch lập ra một thứ Phật giáo tổng hợp và ựó là lập trường cơ bản của Diên Thọ. Do ựó, về sau khi chủ

trương Giáo Thiền nhất trắ, Thiền Tịnh song tu ựã nổi tiếng, người ta ựã có lý khi ựề cao vai trò của Diên Thọ vì tư tưởng ấy từng có sẳn ởựây rồi. Hơn nữa, vốn là người bảo vệ lối suy nghĩ này, Diên Thọựương nhiên không hề loại bỏ Tịnh độ Tông (Diên Thọ còn có tác phẩm nhan ựề Thần Thê An

24 Ám chỉ 5 phái thiền Nam Tông: Lâm Tế, Tào động, Quy Ngưỡng, Vân Môn và Pháp Nhãn. Họ có tông phong ựặc sắc riêng nhưng chỉ quy thì giống nhau. (TDDTT, Thông Thiền).

Một phần của tài liệu Lịch sử thiền tông Trung Quốc (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)