Phải chăng ông muốn nói ñế nHà Trạch Thần Hội (LND)?

Một phần của tài liệu Lịch sử thiền tông Trung Quốc (Trang 50)

cả Liễu Tôn Nguyên và Lưu Vũ Tắch. Hạo Nhiên giao du với Quyền đức Dư. Còn có nghi vấn là Linh Triệt (chữ Triệt viết với bộ xắch徹), người viết tựa cho Bảo Lâm Truyện và Linh Triệt ở trên (Triệt viết với chấm thủy澈) không biết có phải cùng một người hay không.Riêng Quán Hưu là một họa tăng có tiếng với lối vẽ La Hán Họa, lập ra nột phong cách ựộc ựáo gọi là Thiền Nguyệt Dạng. Tuy nhiên lý do chắnh của sự liên hệ giữa thiền tăng và văn nhân nằm ở trong lãnh vực tư trưởng.Từ khi có Mã Tổ Thiền, thì sự ngộựạo không có ựâu xa ngoài cuộc sống bình thường hằng ngày. Tư

tưởng ựó ựã tạo ra một ựiểm tựa cần thiết và trả lời ựược sựựòi hỏi của lớp sĩựại phu tân hưng, những kẻ chỉ mong muốn sống cuộc ựời quan lại và lo chấp hành chắnh vụ. Dù ảnh hưởng của Thiền Tông lan rộng như thế, không phải là không có những người

ựứng về phắa ựối lập và phê phán nó. Thế nhưng những người này rốt cục bị bị Thiền Tông ảnh hưởng ngược lại. Vắ dụ cây viết tản văn nổi tiếng là Hàn Dũ (768-824), từng ựược biết ựến như một kẻ bài xắch Phật giáo, lại chơi thân với đại điên Thiền Sư

(Bảo Thông, 732-824). Lý Cao (774-836), ựứng vào hàng học trò của họ Hàn, ựược xem như kẻ tiên khu về Tống Học (Tân Nho Học ựời Tống), có trước tác Phục Tắnh Thư (812), một quyển sách quan trọng bậc nhất ựương thời nhưng trong ựó cũng thấy

ảnh hưởng rõ rệt của tư tưởng Thiền Tông.

Lý Cao và Phục Tắnh Thư:

Lý Cao người Biện Châu thuộc tỉnh Hà Nam, tên tự là Phục Chi, thụy Văn Công. Ông làm quan, thường ựi lại giữa kinh ựô và các ựịa phương, chức cuối cùng là Thứ Sử Tương Châu và mất ởựó. Trứ

tác có Lý Văn Công Tập 18 quyển, có viết chung Luận Ngữ Bút Giải 2 quyển với Hàn Dũ. Ông lấy con gái người anh họ của Hàn Dũ và cũng là học trò họ Hàn. Tuy vậy ựược biết từ thưở nhỏ, ông có tìm hiểu về Phật giáo. Năm 793, nhân dịp lên kinh ựô ứng thắ, theo học Lương Túc, tác giả Thiên Thai Chỉ

Quán Thống Lệ (786), một cuốn sách chuyên sâu về giáo lý tông Thiên Thai. Cả sau khi thi ựỗ vào năm 798, ông còn tìm gặp (năm 799) Thanh Lương Trừng Quán, ựệ tứ tổ của tông Hoa Nghiêm. Ông lảnh các các chức Quốc Tử Bác Sĩ, Sử Quán Tu Soạn, Khảo Công Viên Ngoại lang rồi bị tá thiên làm thứ sửở Lãng Châu, nhân dịp ấy thụ giáo Dược Sơn Duy Nghiễm. Việc quan tâm ựến Phật giáo như

vậy ựóng vai trò không nhỏ trong việc hình thành tư tưởng của ông. Tác phẩm Phục Tắnh Tập, nơi phản ánh rõ rệt nhất tư tưởng ấy, ựã căn cứ Kinh Dịch và sách Trung Dung ựể thuyết lý về sự trở về với cái tắnh (phục tắnh). Tuy vậy, Ộphục tắnhỢ mà ông trình bày lại hao hao giống với khái niệm Ộkiến tắnhỢ của Thiền Tông, cho nên khó chối cãi ảnh hưởng của nó. Mặt khác, dù bị Hàn Dũ phê phán là Ộlý luận trộn lẫn Phật LãoỢ, Lý Cao vẫn cho mình là nho gia và giữ lập trường chống ựối Phật giáo. Do ựó cũng không thể phủựịnh việc ông là người tiên khu của Tống Nho ựối với ựời sau.

Ngoài ra, Cảnh đức Truyền đăng Lục hãy còn ghi lại lời vấn ựáp giữa Lý Cao và Dược Sơn Duy Nghiễm. Bức họa cảnh ựối thoại giữa hai người (Dược Sơn Lý Cao Vấn đáp đồ) ựã trở thành một ựề

tài thường gặp trong làng họa. Ở Nanzenji (Nam Thiền Tự) ở Kyôto hãy còn lưu trữ một bức nổi tiếng cùng ựề tài do Mã Công Vọng (thế kỷ 12) sáng tác. .

Phát triển của Thiền Tông dưới thời Ngũđại Thập Quốc:

Sau cuộc loạn An Sử, vương triều nhà đường cố gắng gượng dậy nhưng chẳng bao lâu bị nhóm Hoàng Sào nổi lên (thời kỳ 875-884), ựánh cho một ựòn trắ mạng. Năm 907, khi nhà đường bị Tiết độ Sứ Chu Toàn Trung ( 852-912, Thái Tổ nhà Hâu Lương, tại vị 907-912) tiêu diệt, khu vực sông Hoàng Hà trở thành ựịa bàn của năm triều ựại (ngũựại) thay nhau chiếm ựóng (Hậu Lương, 907-923, Hậu đường, 923-936, Hậu Tấn, 936-946, Hậu Hán, 947-951, Hậu Chu, 951-960). Chung quanh vùng ựó lại có 10 nước gọi là thập quốc (Ngô, Ngô Việt, Mân, Sở, Nam Hán, Tiền Thục, Kinh Nam, Hậu Thục, Nam đường, Bắc Hán) phân chia ựất ựai và chống ựối lẫn nhau. đó là thời Ngũ đại Thập Quốc. đa số chắnh quyền do tầng lớp quân nhân nắm và vì họ

không coi trọng quắ tộc nên giới này lần hồi sa sút. Thay vào ựó, giới ựịa chủ trở

thành giai cấp tân hưng.

Các vương triều ngũựại vì nhiều lý do trong ựó có lý do tài chánh, ựã tìm cách ựàn áp Phật giáo. Vì lẽấy, trong suốt vùng Hoa Bắc, thời ấy, không một nhóm Thiền nào có thể phát triển rộng rãi. Cuối ựời đường, ở vùng này có hai phái Thiền quan trọng, một là phái của Lâm Tế Nghĩa Huyền ở Hà Bắc, một là của Hương Nghiêm Trắ Nhàn ở Hà Nam. Ngoài hệ phổ Lâm Tế, sự truyền thừa của các phái khác ựều bị gián ựoạn.Ngay

ựối với phái Lâm Tế, sự truyền thừa pháp thống cũng chỉ nhỏ bé và giới hạn: sau ựời Tam Thánh Huệ Nhiên (hậu bán thế kỷ thứ 9) và Hưng Hóa Tồn Tương (830-888), hai học trò của Nghĩa Huyền, thì không có ai nổi bật. Sau Tồn Tương chỉ còn thầy trò Nam Viện Huệ Ngung (860- khoảng 930) và Phong Huyệt Diên Chiểu (896-973) nối tiếp ựược pháp thống mà thôi.

Một mặt, ở khu vực của thập quốc, tình hình chắnh trị và kinh tế tương ựối an ựịnh. Vua ựất Mân là Vương Thẩm Tri (Trung Ý Vương, trị vì 897-925), vua Nam Hán là Lưu Yên (?) (trị vì 911-942), các vua Nam đường là Lý Biện (trị vì 937-943) và Lý Cảnh (trị vì 943-961), vua Ngô Việt là Tiền Hoằng Thục (Trung Ý Vương, trị vì 948-978)... ựều là những vị vua dốc lòng ủng hộ Phật Giáo. đối tượng mà họ sùng kắnh ựặc biệt chắnh là Thiền Tông, lúc ấy cực kỳ hưng thịnh (nơi mà thi tăng, họa tăng nổi tiếng Quán Hưu ựã ựến gửi thân là nước Ngô Việt vậy).

Về các ựại sư thiền hoạt ựộng mạnh mẻ trong giai ựoạn này, trên ựất Mân có học trò Tuyết Phong Nghĩa Tồn là Bảo Phúc Tùng Triển (?-928), Trường Khánh Huệ Lăng (854-932), Cổ Sơn Thần Án (862-938), ở Nam Hán có nhiều người trong ựó phải nhắc tới Vân Môn Văn Yển (864-949), ở Nam đường có Pháp Nhãn Văn Ích (tức Thanh Lương Văn Ích, 885-958), trong hệ phổ Huyền Sa Sư Bị, một môn hạ của Tuyết Phong. Ngoài ra, ở Ngô Việt có học trò của Pháp Nhãn là Thiên Thai đức Thiều (891-972) và ựệ tử của ông là Vĩnh Minh Diên Thọ (904-975). đặc biệt Thiên Thai đức Thiều ựã phụng sự quốc vương Tiền Hoằng Thục (nước Ngô Việt) và có công tìm lại ở Triều Tiên và Nhật Bản dấu vết các kinh ựiển bị thất lạc. Nhờ việc ấy mà tông Thiên Thai ựã phục hưng và trở lại hoạt ựộng mạnh vào ựời Tống.

Vân Môn Văn Yển:

Ông người Gia Hưng thuộc Chiết Giang, vốn họ Trương. Thuở nhỏ, xuất gia học giáo luật nhưng sau theo Mục Châu đạo Tung và Tuyết Phong Nghĩa Tồn, cuối cùng nhận pháp tự từ Nghĩa Tồn. Sau khi

ựi viếng nhiều nơi nhiều người từ Tào Sơn Bản Tịch cho ựến Triệu Châu Càn Phong (học trò động Sơn Lương Giới, người hậu bán thế kỷ thứ 9), ông ựược vua nhà Nam Hán (910-990) là Lưu Yên (?) ựang cát cứở Quảng đông mời ựến tu ở Linh Thọ Thiền Viện ở Thiều Châu, sau ựó mới dời sang Vân Môn Sơn. Ông tụ tập ựược trên một nghìn thiền tăng ựến tu hành, trong ựó có những người về sau sẽ có tiếng tăm như Hương Lâm Trừng Viễn (908-987), động Sơn Thủ Sơ (910-990), đức Sơn Duyên Mật (người sống giữa thế kỷ thứ 10), Song Tuyền Nhân Úc (cũng sống giữa thế kỷ thứ 10). Ông ựã thành hình môn phái Vân Môn, một tông phái lừng lẫy giai ựoạn cuối thời Ngũđại bước qua ựầu ựời Tống. Ông ựược tứ hiệu Khuông Chân đại Sư. Ngữ lục có Vân Môn Khuông Chân đại Sư Quảng Lục. Pháp Nhãn Văn Ích:

Ông cũng là người Chiết Giang nhưng xuất thân từ Dư Hàng, họ Lỗ. Bảy tuổi ựã ựi tu, sau khi cụ giới, thờ Trường Khánh Huệ Lăng và La Hán Quế Sâm (học trò Huyền Sa Sư Bị, 867-928) làm thầy sau nhận pháp tự của Quế Sâm. Ông ựược hoàng ựế họ Lý của nhà Nam đường (937-975), cát cứ một bộ

phận lớn vùng Giang Nam, mời về báo ân thiền viện23 là Thanh Lương Viện ở Kim Lăng thuộc tỉnh

Một phần của tài liệu Lịch sử thiền tông Trung Quốc (Trang 50)