Ngoài ba ông còn có 5 người khác là Hàn Dũ ( ðườ ng), Liễu Tôn Nguyên ( ðườ ng), Âu Dương Tu (T ống), Vương An Thạch (Tống) và Tăng Củng (Tống).

Một phần của tài liệu Lịch sử thiền tông Trung Quốc (Trang 70)

như thầy, ông chịu ảnh hưởng của Thiền Tông, tham học với Hối đường Tổ Tâm và nhận pháp tự. Thi luận của ông cũng dựa vào tư tưởng Thiền và rất ựộc ựáo.Về sau, những người như Lữ Bản Trung (1084-1145) và Hàn Câu (? -1136) ngưỡng mộ ông như bậc thầy , chủ trương hợp nhất thơ với Thiền và thành lập thi phái Giang Tây, có ảnh hưởng lớn với thi ựàn Nam Tống. Trong Thương Lãng Thi Thoại của Nghiêm Vũ (1187-?) thời Nam Tống có nói ỘLuận về thơ cũng giống như luận về thiềnỢ, chứng tỏựã ựào sâu ý hướng ựem thiền ựể giải thắch thi ca.

Sinh hoạt chốn tùng lâm và qui củ của nó:

Xã hội dần dà trở lại an ựịnh thì những qui phạm sinh hoạt của chốn tùng lâm có tên là ỘThiền uyển thanh quyỢ dần dần ựược chỉnh ựốn ựể sự tu hành ựược ựồng bộ. Sự tổ

chức và ựiều hành các chùa thiền từ việc trụ trì ựến việc sắp xếp công việc cho các chức sắc chia theo ựông ban (hay ựông tự), tây ban (tây tự) (tự có nghĩa là trật tự, thứ

tự chứ không phải là chùa). Hai ỘbanỢ hay ỘtựỢnày họp lại thành lưỡng ban nhưng ngoài ra có một số chức sắc trực thuộc vào trụ trì, chăm sóc riêng cho người ấy. Họ là những thị giả thuộc thị giả cục. Thường các chức sắc ựổi phiên nhau mỗi năm một lần nhưng kể từựời Nguyên thì trở thành cốựịnh.

đông ban gồm những người quản lý kinh tế nhà chùa, gồm bốn chức gọi là Ộtứ tri sựỢ: giám viện (còn gọi là giám tự, người cai quản tất cả), duy na (ựảm ựương việc xướng kinh, giữ gìn kỷ cương lễ nghi), ựiển tọa (tòa) (lo việc bếp nước), trực tuế (lo việc chỗ ở, tu sửa và cung cấp thiết bị). Mặt khác, tây ban gồm những chức sắc phụ

trách việc giáo dục và tu hành của tăng lữ. Họ có 6 người, gọi chung là Ộlục ựầu thủỢ.

đó là thủ tọa (tòa) (trông coi chỉ dẫn việc tham thiền), thư ký (lo việc từ hàn công văn như bảng (lập danh sách) và sớ (kê khai)), tạng chủ (phụ trách việc gìn giữ kinh tạng trong tạng ựiện), tri khách (thù tiếp khách khứa), dục chủ (còn gọi là tri dục, lo quản lý phòng tắm), khố ựầu (trông coi thu nạp và chi xuất nhà kho). đến ựời Tống, khố ựầu ựược ựổi tên thành phó ty (hay phó tư) và nhập vào ựông ban. Thay vào ựó, họ lập thêm chức tri ựiện (hay ựiện chủ). Lý do là việc lễ nghi ựã trở thành quan trọng nên cần có người ựặc biệt phụ trách những nơi tụ họp hành lễ nhưựiện thờ Phật. Hơn nữa, trong chùa còn ựặt thêm một chức mới, gọi là ựô tự, ựứng trên cả giám tự của ựông ban. Như vậy thể chế Ộlục tri sựỢ gồm ựô tự, giám tự, phó ty, trực tuế, duy na, ựiển tọa,và Ộlục ựầu thủỢ với thủ tọa, thư ký, tạng chủ, tri khách, tri ựiện, tri dục ựã hoàn thành.

Ngoài những chức danh như thế, trong Thiền Uyển Thanh Quy còn nhắc ựến những danh hiệu khác như Ộdiên thọựường chủỢ vv...thế nhưng có hai danh hiệu ựáng chú ý hơn hết là trang chủ và hóa chủ (nhai phường). Trang chủ là người trông coi trang viên và thu tô thuế (kể từựời đường, tựựiền (ruộng ựất nhà chùa) không ựược hưởng qui chế thuế khóa gì ựặc biệt, chỉ ựược ựối ựãi bình thường như mọi ựịa chủ khác. Sang thời Nam Tống, chùa ựặt thêm chức giám thu chuyên môn thu thuế ựể phụ tá trang chủ. Hóa chủ là người ựi vào phường phốựể cổ ựộng, khuyến hóa các ựàn việt. Việc thiết lập những chức vụ như vật chỉ có từ khi các tự viện Thiền Tông ựã bước từ

kinh tế tự cấp tự túc sang kinh doanh trang viên và một nền kinh tế tùy thuộc vào sự

cống hiến của tắn ựồ.

Cùng với sự sắp xếp phần việc các chức sắc, cửa Thiền cũng ựặt ra qui luật cốựịnh cho sinh hoạt hằng ngày vắ dụ về việc giảng pháp vắ dụ cứ cách 5 hôm lại có buổi thượng ựường ựể giảng pháp (gọi là ngũ tham thượng ựường), ngày mồng 3 và mồng 8 thì có tổ chức vãn tham (hay tiểu tham) tức việc khai thị pháp yếu, tham thiền vào buổi chiều. đời sau, thượng ựường ựược tổ chức vào mồng một hoặc ngày rằm gọi là

Ộựán vọngỢ, các dịp gặp gỡ khác gọi là Ộtứ tiếtỢ gồm kết hạ, giải hạ, ựông chắ, niên triêu. Ngoài ra các lễ lạc trong năm như Ộchúc thánhỢ và Ộtam Phật kỵỢ (Phật giáng

ựản hội, Phật thành ựạo hội, Phật Niết Bàn Hội = Phật ra ựời, giác ngộ và mất) cũng dần dần ựược cốựịnh hóa. Không những thế, các nghi thức thụ phong (nhập viện) và tang lễ của các sư trụ trì cũng ựược qui ựịnh chi ly.

Việc hình thức hóa tùng lâm dĩ nhiên có ảnh hưởng ựến cuộc sống tu hành của tăng lữ. Ngày xưa, những buổi vấn ựáp với trụ trì tổ chức lúc nào cũng ựược, thế nhưng sau này ựã gắn liền với các dịp thuyết pháp của trụ trì như thượng ựường, tiểu tham hay phổ thuyết (tức thuyết pháp cho tất cả mọi người nghe). Chúng trở thành một nghi thức tôn giáo, và chỉ là dịp ựểựại chúng hỏi về những vấn ựề có sẳn. Các ựệ tử muốn hỏi riêng phải ựến gặp thầy ở trong thất (nhập thất tham thỉnh). Trong bối cảnh ựó dưới thời Nam Tống, hình thức gọi là công án ựã thành hình. Nó thay ựổi toàn thể

cách tu học của tùng lâm.

Trong thời kỳ này, ựiều chắnh yếu là các chùa thiền dần dần trở nên ựồng bộ, người ta mời những tăng sĩưu tú, không câu nệ thuộc hệ phái nào, ựến coi sóc chùa. đó là chế ựộ Ộthập phương trụ trìỢ. Khi chếựộ này ựược áp dụng thì các nơi lần lượt có những Ộdanh sát Ộ (chùa tiếng tăm) xuất hiện . Khi các danh sát ựã cố ựịnh rồi thì ựường lối kinh doanh của tự viện và con ựường thăng tiến trong chốn tùng lâm cũng ựược cố ựịnh hóa nốt. điều ựó có nghĩa là ựương thời, ựem thân ựi gửi ở một chùa nào, trước tiên trở thành Ộựồng hànhỢ, chịu làm tạp vụựể học hỏi tri thức căn bản, ựến lúc nào

ựó, sẽ thăng lên chức Ộsa diỢ rồi sau khi thụ giới mới trở thành ỘtăngỢ. Trường hợp thiền tăng thì sau khi thụ giới, phải làm thân Ộvân thủyỢ ựi khắp các danh sát nơi có thầy hay ựể học hỏi và tu hành. Bước ựầu làm Ộthị giảỢ sau ựến Ộtạng chủỢ hay Ộthư

kýỢ rồi leo lên vị trắ Ộthủ tọaỢ. Từựó mới có hy vọng ựểựược cử làm trụ trì hay không. Hết làm trụ trì một ngôi chùa qui mô nhỏ, sẽ có cơ hội tu ở một chùa tiếng tăm hơn, cuối cùng là dừng chân trụ trì ở một Ộdanh sátỢ. đó là con ựường thăng tiến chức nghiệp của người tu thiền.

Những ai ựã từng có kinh nghiệm trụ trì (tiền trụ) sẽ ựược sắp ựặt chỗ ở tại ựông

ựường và tây ựường, thế nhưng, chỉ có tiền trụ của bổn tự là ởựông ựường trong khi những vị trụ trì ựến từ các chùa khác phải ở tây ựường. Các thiền tăng có ựạo lực cao có thể ra riêng, cất am bên chùa ựểở (gọi là am cư). Vắ dụ thiền sư Hoàng Long Huệ

Nam lúc ở núi Hoàng Bá (Bắch) ựã dựng am riêng là Tắch Thúy Am. Lại nữa, các cao tăng khi chết sẽựược xây mộ tháp riêng trong khi xương cốt của các tăng bình thường thì cùng chôn cất trong mộ tháp chung gọi là Ộhải hội thápỢ. Vì chung quanh chúng sẽ

có những ngôi chùa con (tháp viện) ựược xây lên cho nên ở những ngôi chùa nổi tiếng (danh sát) thường có nhiều am nhỏ (tiểu am) và chùa con (tháp viện) phụ thuộc vào. Khi một vịựược phong làm trụ trì, ông ta phải cho biết thầy mình là ai, người nào ựã truyền ựạo pháp cho mình. Do ựó ý thức về Ộtự phápỢ (thừa tựựạo pháp, kế thừa pháp thống) rất rõ ràng trong chốn thiền lâm. Vào thời này, vì Thiền Tông ựã bắt rễ chắc chắn nên giấy tờ chứng nhận ấn khả gọi là Ộtự thưỢ trở thành vật cần thiết trong mọi trường hợp. Phong tục ựệ tử nối nghiệp thầy phải trưng Ộtự thưỢ ra làm bằng cớ ựã

ựược phổ biến rộng rãi. Tông Lâm Tế soạn Mã Tổ Tứ Gia Lục (1085), tông Vân Môn soạn đức Sơn Tứ Gia Lục (ựã thất lạc) chứng tỏ ý thức về pháp hệ của các tông phái hết sức mạnh. Khuynh hướng này sẽ còn ựược kế tục ựến thời Nam Tống (1127-1279), các tông phái trong thiền môn ựều có Ộtông phái ựồỢ ựể truyền lại cho ựệ tử nhận pháp tự. Các phái Hoàng Long và Dương Kỳ cũng biên soạn Hoàng Long Tứ Gia Lục

(1141) và Từ Minh Tứ Gia Lục (1153).

Giữa lúc ấy xảy ra vụ tranh chấp chung quanh Tiến Phúc Thừa Cổ (? Ờ 1045) về việc thừa kế pháp tự của thầy mình. Thừa Cổ ựược gọi là Cổ tháp chủ, trụ trì ở tháp viện của Vân Cư đạo Ưng (835-902?) và truyền bá tông phong. Sau khi tham thiền với nhiều vị thầy danh tiếng nhưng tốn công vô ắch, ông nhân nghe lời giảng của Vân Môn Văn Yển mà kiến ngộ, mới ựi nói với mọi người là mình là pháp tự của Văn Yển. Thái ựộ này của Thừa Cổ làm cho những người như Giác Phạm Huệ Hồng trong Lâm Gian Lục (1107) lên tiếng chỉ trắch vì ựã làm loạn pháp hệ. (đến ựời Minh mạt, hãy còn có Phắ Ẩn Thông Dung trong Ngũđăng Nghiêm Thống ựến Ộviệc làm không hay của Sư CổỢ (Sư Cổ bất tường)). Nói tóm lại, ựối với người thời ựó, ựiều quan trọng không phải sự thực mình ựã ngộựạo nhờ ai mà là, trên mặt hình thức, ựã nhận ấn khả

trực tiếp (diện thụ) từ người thầy nào. Tắnh chắnh thống của thiền môn phải ựược bảo chứng bằng sự Ộtự phápỢ cho nên ựể duy trì quyền uy của tùng lâm, họ không chấp nhận sự tồn tại của những người như Sư Cổ.

Bình luận công án và sự lưu hành các công án:

Cùng với sự xác lập quyền uy và làm cho ựời sống ở các chùa thiền ựược yên ổn, Thiền Tông có khuynh hướng cố ựịnh hóa, nghi thức hóa mọi việc khiến cho lối tu học bằng cách trao ựổi ý kiến (tiếng chuyên môn là Ộvấn ựáp thương lượngỢ) ựã bị

mất ựi cá tắnh và bị phân ra thành loại hình. Giữa lúc ựó, một khuynh hướng dần dần lớn mạnh ựó là khuynh hướng Ộbình luận các công ánỢ.

Vào ựời đường, các nhà tu hành thường xuyên ựi lại, họ có rất nhiều cơ hội phê bình lẫn nhau. Khởi thủy ựó là những lời bình luận về người sống cùng thời (gọi là Ộthế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bìnhỢ). Thế rồi, từ ựời Ngũ đại Thập Quốc cho ựến ựời Tống, khi mà thể chế xã hội tùng lâm ựã kết nối chặt chẽ rồi thì lòng ngưỡng mộ lối hành thiền tràn ựầy sinh khắ của thời ựã qua mỗi lúc càng mạnh cho nên lần này ựối tượng trung tâm của những lời bình luận của họ là cổ nhân. Dầu vậy, trong một chừng mục nào ựó, những ựối tượng

ựược ựưa ra cũng bị cố ựịnh hóa. Những vấn ựáp về thiền ấy nếu ựược nhiều người

ựánh giá cao ắt phải là qui phạm, nguyên tắc (tắc) cho mọi hành ựộng trong cuộc sống (hành lý) của người xưa (cổ nhân) cho nên họ gọi chúng là các Ộcổ tắcỢ. Họ lại coi nó như những mẫu mực, án lệ ựể suy xét nên ựặt cho nó cái tên là Ộcông ánỢ (vốn có nghĩa văn thưựiều tra của chắnh phủ hay án lệ tố tụng ở pháp ựình).

Lúc ựó, các thiền tăng không sử dụng các vấn ựáp cá nhân về Thiền nữa mà chỉựóng góp những lời bình luận có tắnh cách ựộc sáng của mình về các công án ựể cho người ta biết thực lực. Như thế, ngoài những lối phê bình với lời lẽ thông thường (gọi là Ộniêm cổỢ30), còn có rất nhiều lối khác như Ộtụng cổỢ (bình luận bằng thơ), Ộtrứ

(trước) ngữỢ (lời bình, nhận xét ngắn), Ộbình xướngỢ (bình giảng). Một lời phê bình lại gợi ra một lời phê bình khác, chúng triển khai và chồng chất lên nhau, trở nên một yếu tố quan trọng cho việc hình thành các ngữ lục. Con số các ngữ lục cũng tăng lên dần. Không những thế, trong Kiến Trung Tịnh Quốc Tục đăng Lục, ta thấy tất cả có

ựến 5 loại phê bình: chắnh tông, ựối cơ, niêm cổ, tụng cổ và kệ tụng. Riêng niệm cổ và tụng cổựã trở thành bộ môn rất quan trọng ựối với ựăng sử. Hai loại hình này sẽ còn

ựược phát triển và tiếp nối dưới thời Nam Tống mà Gia Thái Phổđăng Lục (1204) là

30 Niêm: vặn vẹo (twist), ởựây có nghĩa là tìm hiểu cặn kẽ, ựưa ra mọi ý kiến. Còn có chữ Ộniêm ựềỢ hay Ộniêm tắcỢ.

Một phần của tài liệu Lịch sử thiền tông Trung Quốc (Trang 70)