Ám chỉ 5 phái thiền Nam Tông: Lâm Tế, Tào ðộ ng, Quy Ngưỡng, Vân Môn và Pháp Nhãn Họ có tông phong ñặc sắc riêng nhưng chỉ quy thì giống nhau (TDDTT, Thông Thiền).

Một phần của tài liệu Lịch sử thiền tông Trung Quốc (Trang 53)

25

Tuyết Phong là học trò đức Sơn Tuyên Giám, trực hệ từ Thanh Nguyên Hành Tư. Nam Nhạc Hoài Nhượng với Thanh Nguyên cả hai ựều là học trò của Tào Khê Huệ Năng và nói về tầm quan trọng thì Nam Nhạc có thể lớn hơn vì ông ta là thầy của một nhân vật quan trọng, Mã Tổđạo Nhất.

Dưỡng Phú), do ựó, ựời sau còn tôn xưng ông là Liên Tông26 đệ Thất Tổ nữa.

Chuyển tiếp từ Ngũđại Thập Quốc sang Tống sơ:

Vai trò tiếp nối thiền ựời đường sang thiền ựời Tống của giai ựoạn Ngũ đại Thập Quốc rất quan trọng. Tuy nhiên cần nhớ rằng trong quá trình ựó, tư tưởng Thiền Tông

ựã biến dạng rất nhiều, nói gọn trong một tiếng, nó nhỏ hẹp và thấp kém (ti tiểu hóa) hẳn.

Vào ựời đường, việc ựi lại giữa các thiền tăng khá dễ dàng, sự liên lạc với các người

ựỡựầu ở bên ngoài cũng thế. đến thời Ngũđại Thập Quốc, vì sự phân chia ranh giới, mọi giao lưu dĩ nhiên phải khó ựi. Cơ hội trao ựổi, thảo luận giữa các thiền sư có cá tắnh cũng giảm bớt, mà cho dù thực hiện ựược, những cuộc vấn ựáp với nội dung hấp dẫn và ựộc sáng như xưa cũng không nhiều. Thay vào ựó, những cuộc ựối ựáp giả tạo nghĩa là dùng lời nói của mình vờ gán cho người khác (gọi là ựại ngữ = nói thay) mới trở thành quan trọng, trong ựó lại có những chỗ làm nhưựang ựối ựáp với người xưa nên có khuynh hướng hoài cổ nặng nề.

Việc ựất nước bị chia cắt ra thành nhiều mảnh nhỏ còn ảnh hưởng ựến Thiền ở nhiều lãnh vực khác. Trước tiên, mối liên hệ giữa các thiền tăng ựối với bậc chủ quân nơi họ

trú ngụ trở thành hết sức quan trọng bởi vì họ cần nương tựa nhà cầm quyền nhiều hơn. Từ thế kỷ thứ 9 trở ựi, trong khi thẩm thấu vào xã hội, Thiền càng ngày càng phải trông cậy vào các ựàn việt. đến thời Ngũ đại Thập Quốc, yếu tố tùy thuộc này trở nên có tắnh quyết ựịnh. Hơn nữa, nhìn vào bản ựồ toàn cõi Trung Quốc, ta thấy các nước chỉ tụ tập ở trong một vùng ựất tương ựối hẹp cho nên chuyện một phái thiền tập trung ở một ựịa vực và hoàn toàn dựa vào sự bảo trợ của quốc vương sở tại cũng là chuyện dễ hiểu. Vắ dụ các vua họ Tiền của nước Ngô Việt bảo trợ Vĩnh Minh đạo Tiềm (? Ờ 961), Thiên Thai đức Thiều, cũng như những tăng sĩ như Vĩnh Minh Diên Thọ thuộc tông Pháp Nhãn là một trường hợp tiêu biểu. .

Ngày xưa trong thiền viện, pháp ựường tức nơi trụ trì ựứng ra thuyết pháp là chỗ quan trọng hơn cả. đó là một ựặc ựiểm của chùa thiền. Về sau, từ đường mạt bước qua Ngũđại, phật ựiện chứ không phải pháp ựường mới là nơi quan trọng nhất. Như thế, tùng lâm bắt ựầu thiên trọng nghi thức ựể thỏa mãn nhu cầu của ựàn việt muốn ựến cúng tế cầu xin. Nghi thức Ộthánh chúcỢ (hành lễ theo nhu cầu của triều ựình) có từ ựời Tống về sau chắc ựã bắt ựầu từ thời này.

Thế rồi, trong bối cảnh như thế, mỗi tự viện hầu như trở thành ra căn cứ của một môn phái. Vắ dụ sau khi động Sơn ựã thành chỗ Lương Giới khai sơn (mở chùa) thì ựời thứ hai đạo Toàn (Trung động Sơn, ? Ờ 894), ựời thứ ba Sư Kiên (? -904), ựời thứ 4

đạo Diên (? Ờ 922), ựời thứ năm Huệ Mẫn (? -948) cứ kế tiếp nhau tu ởựó. đạo Toàn và Sư Kiên ựều là ựệ tử của Lương Giới, đạo Diên là học trò của Tào Sơn Bản Tịch, Huệ Mẫn lại là học trò của đạo Diên. Môn phái ựời ựời giữ cốựịa động Sơn mà tông tổ Lương Giới ựã khai khẩn (có ựiều ựến ựời Tống, tông Vân Môn hưng thịnh nên ựã chiếm cứ chỗ này).

Khuynh hướng ựó ựã làm nổi bật ra ý thức về môn phái (pháp hệ) trước ựó trong vòng Thiền Tông ắt ai ựể ý. Trong giai ựoạn này, các loại tài liệu có tên là Ộgia khúcỢ hay Ộtông phongỢ dần dần ựược ựem ra dùng trong các cuộc vấn ựáp (lúc khai ựường tức

Một phần của tài liệu Lịch sử thiền tông Trung Quốc (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)