Các chắnh sách của Nhà nước liên quan ựến nghề nghiệp, việc làm

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận việc làm cho lao động thanh niên nông thôn huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang (Trang 109)

- đề xuất nhằm nâng cao khả năng tiếp cận việc làm

2. Không biết thông tin

4.3.5. Các chắnh sách của Nhà nước liên quan ựến nghề nghiệp, việc làm

4.3.5.1. Chắnh sách về ựào tạo nghề cho lao ựộng thanh niên nông thôn

Với số lượng khá lớn lao ựộng TNNT trên ựịa bàn chưa ựược ựào tạo nghề, trong những năm qua, mặc dù chắnh quyền ựịa phương và các ngành chức năng ựã có nhiều chủ trương, chắnh sách nhằm ựào tạo nâng cao trình ựộ cho lao ựộng trên ựịa bàn, song chủ yếu là thông qua tập huấn kỹ thuật (ựối với lao ựộng nông nghiệp) và ựào tạo nghề ngắn hạn (khoảng gần 90%). Việc ựào tạo nghề dài hạn ựa phần là do người lao ựộng chủ ựộng liên hệ tham giạ

Hình 4.4. Cơ cấu ngành nghề ựào tạo cho lao ựộng nông thôn trên ựịa bàn huyện Lạng Giang năm 2011 (%)

64.522.9 22.9

12.6

Nông nghiệp

Công nghiệp, xây dựng Thương mại, dịch vụ

Nguồn: Phòng thống kê huyện Lạng Giang

Biểu 4.4 cho thấy cơ cấu ngành nghề ựào tạo cho lao ựộng nông thôn tại huyện năm 2011 có sự chênh lệch rất lớn trong các nhóm ngành. Nông nghiệp vẫn là nhóm ngành có nhiều lớp ựào tạo nhất chiếm 64,5% tổng số lớp tập huấn, ựào tạọ Trong khi ựó, các khóa ựào tạo cho ngành nghề thuộc nhóm công nghiệp, xây dựng, thương mại, dịch vụ chiếm tỷ lệ rất thấp mặc dù lao ựộng TNNT có xu hướng lựa chọn các ngành này ựể tiếp cận nhiều hơn. Qua ựây có thể thấy ựược sự không ăn khớp giữa vấn ựề ựào tạo nghề với nhu cầu ựào tạo nghề của lao ựộng nông thôn ựịa phương và lao ựộng TNNT là lực lượng chủ yếu gánh chịu hậu quả của sự không ăn khớp nàỵ Qua ựánh giá,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 99

hầu như chỉ có số lao ựộng qua ựào tạo dài hạn mới ựáp ứng ựược yêu cầu của các nhà tuyển dụng lao ựộng còn ựào tạo ngắn hạn, tập huấn ựa phần chưa ựáp ứng ựược. Tuy nhiên, ựại bộ phận tham gia tập huấn và ựào tạo ngắn hạn trong lĩnh vực nông nghiệp cũng ựã tạo thêm ựược việc làm, tăng thu nhập tại ựịa phương.

Hộp 4.3. Kinh phắ ựào tạo ắt, không thể tắnh ựến nhu cầu thị trường

Ộ...Số lượng các lớp ựào tạo nghề hàng năm của Trung tâm ựược ựăng ký từ năm trước, trên cơ sở nhu cầu mở lớp của các huyện, thành đoàn. Tuy nhiên, nguồn kinh phắ hàng năm cho ựào tạo nghề của Trung tâm có hạn nên chỉ có một vài huyện ựược bố trắ các lớp dạy nghề với mức hỗ trợ cho rất ắt học viên, do vậy, khó có thể tắnh ựến nhu cầu thị trường ựể ựào tạo nghề cho thanh niên...Ợ

Anh Nguyễn Xuân Hướng Ờ Giám ựốc Trung tâm Dạy nghề và GTVL Tỉnh đoàn

đối với công tác ựào tạo nghề do các Trung tâm Dạy nghề và GTVL của các tổ chức chắnh trị - xã hội ựảm nhận phần nhiều cũng chưa ựáp ứng ựược nhu cầu của lao ựộng TNNT. Phần vì kinh phắ cho ựào tạo nghề không nhiều, phần vì số lượng các lớp ựào tạo ắt, lại không có ựều hàng năm, số lượng ngành nghề ựào tạo chưa ựa dạng dẫn ựến thanh niên vốn ựã ắt ựược tiếp cận với các lớp ựào tạo nghề do ngành lao ựộng tổ chức, thì tiếp tục lại ắt có cơ hội tìm ựến các trung tâm dạy nghề của các tổ chức chắnh trị, xã hộị

4.3.5.2. Chắnh sách về hỗ trợ các ựiều kiện cho khởi nghiệp, tự tạo việc làm

Không thể không kể ựến lượng thanh niên có việc làm do tự bản thân tạo ra và ựây cũng là một hướng ựi rất ựúng ựắn ựối với những lao ựộng TNNT muốn làm giàu trên chắnh mảnh ựất quê hương. Tuy nhiên, không phải lao ựộng thanh niên nào cũng có thể tự tạo việc làm ở khu vực nông thôn nên vấn ựề nhận ựược các chắnh sách hỗ trợ từ Nhà nước trong khởi nghiệp, lập nghiệp ựối với nhóm thanh niên có ý chắ này là rất cần thiết ựược quan tâm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 100

Hiện nay, chắnh sách của nhà nước ựối với thanh niên tự khởi nghiệp mới chỉ hạn chế ở chắnh sách cho vay vốn giải quyết việc làm, xuất khẩu lao ựộng và chắnh sách ựào tạo, hỗ trợ khởi nghiệp, lập nghiệp. Tuy nhiên, sự tiếp cận của lao ựộng TNNT trên ựịa bàn với các hỗ trợ này còn hạn chế. Cụ thể, trong số lao ựộng TNNT ựược ựiều tra, chỉ có 29% thanh niên tự tạo việc làm ựược ựiều tra vay ựược nguồn vốn ưu ựãi, trong ựó, chiếm tỷ lệ cao nhất là Tân Thịnh với 40% lao ựộng TNTN tự tạo việc làm, thấp nhất là Hương Sơn (20%) (Biểu 4.5)

Hình 4.5. Tỷ lệ lao ựộng TNNT tự tạo việc làm vay ựược các nguồn vốn ưu ựãi tại huyện Lạng Giang

20.00 28.57 40.00 29.41 80.00 71.43 60.00 70.59 0% 20% 40% 60% 80% 100% Hương Sơn

Tiên Lục Tân Thịnh Chung

địa bànT T l ( % )

Không vay ựược vốn ưu ựãi Vay ựược vốn ưu ựãi

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra 2012

Cũng thông qua phỏng vấn sâu các ựối tượng thanh niên tự tạo việc làm tại huyện, thì hiện nay, vốn cho vay ưu ựãi cho thanh niên khởi nghiệp và lập nghiệp cũng vẫn còn rất nhiều vấn ựề bất cập: Nếu vay vốn không phải thế chấp thì mức vay thấp (tối ựa chỉ ựược 30 triệu ựồng/hộ vay), nếu vay vốn phải thế chấp thì lượng vốn có thể vay trên một dự án cũng không nhiều và tổng nguồn vốn này cũng còn rất hạn hẹp. Mặt khác, ựối với các dự án vay cơ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 101

sở sản xuất kinh doanh, ngân hàng chắnh sách xã hội yêu cầu phải có kết quả sản xuất, kinh doanh trong 02 năm gần nhất, như vậy, vô tình các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh mới thành lập sẽ không ựủ ựiều kiện vaỵ Thêm vào nữa, các thủ tục vay vốn ưu ựãi, qua Ngân hàng Chắnh sách khá rườm rà, còn tình trạng cán bộ ngân hàng ựòi thêm các khoản chi phắ khác nên lao ựộng TNNT cũng rất ngại tiếp cận với các nguồn vốn nàỵ Vô tình, mặt trái của chắnh sách cho vay vốn ưu ựãi trở thành một cản trở ựối với lao ựộng TNNT trong khởi nghiệp và lập nghiệp.

Về các chắnh sách hỗ trợ khởi nghiệp, lập nghiệp bằng tập huấn, cho tham gia các khóa ựào tạo ựược lao ựộng TNNT tại huyện nhận ựịnh là không có nhiều tác dụng. Chương trình ựào tạo lặp lại, giảng viên không có nhiều kinh nghiệm, nội dung ựào tạo không gắn với nhu cầu người học dẫn ựến hầu như, lao ựộng TNNT tự tạo việc làm tại huyện ựược ựiều tra không thắch tham gia các lớp nàỵ

Chắnh vì vậy, ựể nâng cao hơn khả năng tiếp cận việc làm cho ựối tượng lao ựộng TNNT tự tạo việc làm thì việc xem xét ựể thực hiện có hiệu quả các chắnh sách hỗ trợ của Nhà nước là rất cần thiết ựược quan tâm.

4.3.5.3. Chắnh sách ựối với doanh nghiệp sử dụng lao ựộng ựịa phương

Trên ựịa bàn huyện Lạng Giang, các chắnh sách áp dụng ựối với doanh nghiệp sử dụng lao ựộng ựịa phương có ựược thực thi như ưu ựãi về ựất ựai, các ựiều kiện sản xuất, ẦTuy nhiên, số lượng doanh nghiệp có khả năng tạo nhiều việc làm tại ựịa phương ựược hưởng ưu ựãi này ắt, doanh nghiệp còn mong muốn nhiều hơn sự ưu ựãi từ các cơ quan chức năng như sự nhanh chóng trong giải phóng mặt bằng ựể xây dựng cơ sở hạ tầng, trong các thủ tục thành lập doanh nghiệp,Ầ điều này phần nào cũng ảnh hưởng ựến khả năng tiếp cận việc làm của lao ựộng TNNT nhất là ựối với các doanh nghiệp trên ựịa bàn huyện có nhu cầu sử dụng lao ựộng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 102

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận việc làm cho lao động thanh niên nông thôn huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang (Trang 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)