Lĩnh vực ngành nghề 100.00 100.00 100.00 100

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận việc làm cho lao động thanh niên nông thôn huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang (Trang 85)

- đề xuất nhằm nâng cao khả năng tiếp cận việc làm

1. Lĩnh vực ngành nghề 100.00 100.00 100.00 100

Nông nghiệp 0.00 0.00 33.33 93.55

Công nghiệp, xây dựng 95.00 100.00 44.44 3.23

Thương mại, dịch vụ 5.00 0.00 22.22 3.23

2. địa bàn khảo sát 100.00 100.00 100.00 100.00

Hương Sơn 25.00 0.00 38.89 48.39

Tiên Lục 35.00 50.00 61.11 12.90

Tân Thịnh 40.00 50.00 0.00 38.71

IỊ Lao ựộng TNNT chưa tiếp cận ựược việc làm

So với tổng số lao ựộng TNNT chưa tiếp

cận ựược việc làm ựã từng có việc 11.11 0.00 33.33 55.56

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra 2012

Có thể thấy qua bảng 4.11, tuyển dụng trực tiếp với người sử dụng lao ựộng vẫn là kênh tiếp cận chiếm tỷ lệ thấp nhất trong số các kênh với chỉ gần 3% số thanh niên tiếp cận ựược việc làm lựa chọn. Tiếp ựến là thông qua các chợ lao ựộng (25,35%), tuyển dụng thông qua sự giới thiệu của các Trung tâm GTVL chỉ ựược 28,7% số thanh niên lựa chọn, và cao nhất là kênh tiếp cận việc làm thông qua các mối quan hệ với gần 44% thanh niên ựã tiếp cận ựược việc làm lựa chọn. Có thể thấy ựược sự khác biệt trong việc lựa chọn các kênh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 75

tiếp cận việc làm ựối với các lĩnh vực ngành nghề khác nhau: Ngành công nghiệp, xây dựng chủ yếu lựa chọn việc làm thông qua tuyển dụng trực tiếp và trung tâm GTVL; lao ựộng TNNT thuộc nhóm ngành nông nghiệp chủ yếu tiếp cận việc làm qua các mối quan hệ thân quen như người thân, bạn bè, làng xóm, Ầ(chiếm tới 93,55% tổng số lao ựộng TNNT tiếp cận qua kênh này). Theo ựịa bàn khảo sát thì không thấy có nhiều sự khác biệt giữa lao ựộng TNNT thuộc các ựịa bàn khác nhau trong huyện. Tuy nhiên, ở lao ựộng TNNT ở Hương Sơn không có ựối tượng nào tiếp cận ựược với việc làm thông qua tuyển dụng trực tiếp. đây cũng là vấn ựề cần lưu ý ựối với ngành lao ựộng, chắnh quyền ựịa phương và các tổ chức chắnh trị, xã hội trên ựịa bàn trong việc làm cầu nối giữa người lao ựộng của xã với các tổ chức, doanh nghiệp sử dụng lao ựộng.

đối với nhóm thanh niên chưa tiếp cận ựược việc làm, nghiên cứu các ựối tượng ựã từng tham gia các công việc trước ựây (chiếm 78,3% tổng số lao ựộng TNNT chưa tiếp cận việc làm ựược ựiều tra) cho thấy kênh tiếp cận việc làm chủ yếu của nhóm này là thông qua các mối quan hệ thân quen và chợ lao ựộng (chiếm tới gần 89% tổng số thanh niên ựã từng tham gia). Một phần rất nhỏ (11% tương ứng với 02 lao ựộng TNNT thuộc nhóm ựối tượng này) từng tiếp cận ựược việc làm thông qua các trung tâm GTVL, tuy nhiên các công việc ựã tiếp cận ựược ựều không ổn ựịnh dẫn tới hiện tại, các ựối tượng này vẫn chưa tiếp cận ựược việc làm mà mình mong muốn.

để tiếp cận ựược với công việc hiện có, lao ựộng thanh niên nông thôn cần phải có các hình thức giao dịch với người, ựơn vị sử dụng lao ựộng (gọi chung là chủ sử dụng lao ựộng) thông qua 2 hình thức: giao dịch chắnh thức dưới hình thức hợp ựồng lao ựộng và giao dịch không chắnh thức (bao gồm lao ựộng làm thuê theo mùa vụ và ựược thuê tại các chợ lao ựộng). Qua bảng 4.12 có thể thấy hình thức giao dịch việc làm của bộ phận thanh niên tiếp cận ựược với việc làm trên ựịa bàn huyện khá ựơn giản, chủ yếu là giao dịch không chắnh thức (chiếm tới gần 62%).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 76

Bảng 4.12. Các hình thức giao dịch của lao ựộng TNNT huyện Lạng Giang ựã tiếp cận ựược việc làm

đVT: % Giao dịch không chắnh thức Hình thức Diễn giải Giao dịch chắnh thức (hợp ựồng lao ựộng) Thuê theo mùa vụ Thuê tại chợ lao ựộng

IỊ Lao ựộng TNNT ựã tiếp cận ựược VL

% so với lao ựộng TNNT tiếp cận

ựược việc làm (làm công ăn lương) 38.03 36.62 25.35

1. Lĩnh vực ngành nghề 100.00 100.00 100.00

Nông nghiệp 18.52 92.31 33.33

Công nghiệp, xây dựng 74.07 7.69 44.44

Thương mại, dịch vụ 7.41 0.00 22.22

2. địa bàn khảo sát 100.00 100.00 100.00

Hương Sơn 40.74 34.62 38.89

Tiên Lục 22.22 23.08 61.11

Tân Thịnh 37.04 42.31 0.00

IỊ Lao ựộng TNNT chưa tiếp cận ựược việc làm

So với tổng số lao ựộng TNNT chưa tiếp cận ựược việc làm ựã từng có việc

16.67 50.00 33.33

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra 2012

Xét trong số lượng lao ựộng TNNT làm công ăn lương trên ựịa bàn huyện Lạng Giang, thì chiếm tỷ lệ cao nhất vẫn là lao ựộng thoả thuận với người sử dụng lao ựộng thông qua hình thức giao dịch chắnh thức (hợp ựồng lao ựộng) với 38,03% số lao ựộng TNNT tham gia theo hình thức nàỵ Thấp nhất là giao dịch không chắnh thức thông qua chợ lao ựộng với 25,35% TNNT

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 77

có việc theo hình thức Ộlàm công ăn lươngỢ tham giạ Tuy nhiên, tuỳ từng lĩnh vực ngành nghề mà thanh niên có các hình thức giao dịch khác nhau khi tiếp cận việc làm. Cụ thể, hình thức giao dịch chắnh thức thông qua hợp ựồng lao ựộng chủ yếu áp dụng ựối với lao ựộng TNNT thuộc nhóm ngành công nghiệp, xây dựng (công nghiệp may, ựiện tử). Lượng lao ựộng TNNT tiếp cận ựược với việc làm thuộc lĩnh vực nông nghiệp có ký hợp ựồng lao ựộng với chủ sử dụng lao ựộng thì chủ yếu là làm thuê cho một số trang trại chăn nuôi lớn trên ựịa bàn. Tương tự ựối với lao ựộng TNNT tham gia nhóm ngành thương mại, dịch vụ chỉ ựược ký hợp ựồng lao ựộng khi ựối tác sử dụng lao ựộng là doanh nghiệp hoặc cơ sở kinh doanh, dịch vụ lớn. Xét theo ựịa bàn khảo sát thì lao ựộng TNNT ở Hương Sơn có tỷ lệ tham gia giao dịch chắnh thức lớn nhất trong ba ựịa bàn với trên 40% thanh niên tham gia hình thức này, tiếp ựến là Tân Thịnh với 37% và thấp nhất là lao ựộng TNNT thuộc xã Tiên Lục với chỉ 22% có giao dịch chắnh thức với chủ sử dụng lao ựộng. Con số này ựối với nhóm lao ựộng TNNT chưa tiếp cận ựược việc làm nhưng ựã từng có việc còn ở mức rất khiêm tốn, chỉ có 03 người tương ứng với trên 16% số ựối tượng này từng tham gia công việc với hình thức giao dịch chắnh thức thông qua hợp ựồng lao ựộng.

Trong các giao dịch việc làm không chắnh thức, hai bên tham gia thị trường lao ựộng thường chỉ thoả thuận về giá cả, khối lượng và chất lượng công việc cần hoàn thành (hợp ựồng, thoả thuận miệng) mà không có các nội dung khác như quyền lợi, bảo hiểm, một số chế ựộ trong lao ựộng,Ầ Có thể thấy các hình thức giao dịch không chắnh thức trong tiếp cận việc làm tại huyện Lạng Giang chủ yếu áp dụng trong lĩnh vực nông nghiệp (92,31% ựối với nhóm TNNT ựã tiếp cận ựược việc làm). điều này hoàn toàn dễ hiểu vì nếu chấp nhận làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp thì phải chấp nhận tắnh thời vụ trong sản xuất nông nghiệp. Nếu lao ựộng không làm việc trong các trang trại lớn, hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp thường xuyên, liên tục thì việc

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 78

tiếp cận ựược với các cộng việc thuộc lĩnh vực này chỉ dựa vào thời vụ. Tỷ lệ lao ựộng TNNT tại Tân Thịnh tham gia hình thức thuê theo mùa vụ lớn nhất trong các ựịa bàn khảo sát và thấp nhất là lao ựộng TNNT tại Tiên Lục. đối với hình thức thuê lao ựộng tại các chợ lao ựộng thì ngành công nghiệp, xây dựng vẫn là ngành thu hút nhiều nhất lao ựộng TNNT với trên 44% số thanh niên tiếp cận ựược việc làm lựa chọn. Tiên Lục là ựịa bàn có tỷ lệ lao ựộng TNNT tiếp cận việc làm qua chợ lao ựộng cao nhất (61%), chủ yếu là một số chợ lao ựộng trên ựịa bàn trung tâm huyện, thành phố Bắc Giang. Riêng với nhóm thanh niên hiện tại chưa tiếp cận ựược việc làm thì giao dịch phi chắnh thức lại là hình thức ựược lựa chọn nhiều hơn cả khi họ tìm việc trước ựây (gần 90%), trong ựó chủ yếu là giao dịch thông qua hình thức thuê lao ựộng theo mùa vụ.

4.2.2.3. Hướng tiếp cận và lĩnh vực việc làm muốn tiếp cận của lao ựộng TNNT huyện Lạng Giang

* Hướng tiếp cận việc làm của lao ựộng TNNT huyện Lạng Giang

Nghiên cứu hướng tiếp cận việc làm trong thời gian tới của lao ựộng TNNT tại huyện kết hợp với nhu cầu sử dụng lao ựộng trên ựịa bàn huyện, tỉnh trong những năm tới sẽ giúp cho ngành lao ựộng, các tổ chức chắnh trị, xã hội cung cấp nguồn thông tin chắnh xác cho người lao ựộng trong quá trình giúp ựỡ họ tiếp cận ựược với việc làm mong muốn.

Các hướng tiếp cận việc làm chủ yếu ựược ựề cập ựến trong nghiên cứu là việc làm thuộc xuất khẩu lao ựộng, việc làm ở ngoại tỉnh (ở các vùng ựô thị, thành phố lớn), việc làm trong tỉnh nhưng khác huyện và việc làm ở trên ựịa bàn huyện. Nhìn chung, lao ựộng TNNT ắt có xu hướng muốn xuất khẩu lao ựộng (6,45% tổng số lao ựộng TNNT muốn tiếp cận) mà chủ yếu mong muốn có ựược việc làm ở trong ựịa bàn tỉnh (trên 70% tổng số lao ựộng TNNT muốn tiếp cận). điều này có thể ựược lý giải do tình hình kinh tế suy giảm hiện nay, mức thu nhập ựối với lao ựộng tham gia XKLđ không còn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 79

chênh lệch quá nhiều so với các cơ hội việc làm khác trong nước, nên chỉ có 02 lao ựộng tại xã Hương Sơn và Tiên Lục trả lời là có hướng ựi XKLđ trong thời gian tớị Lựa chọn tiếp cận việc làm ở ngoại tỉnh cũng ựược lao ựộng TNNT tại Tân Thịnh lựa chọn nhiềụ TNNT tại Hương Sơn lựa chọn tiếp cận nhiều ựối với việc làm trên ựịa bàn tỉnh, kể cả khác huyện như làm công nhân tại một số khu công nghiệp lớn trên ựịa bàn tỉnh. Trong khi ựó, tỷ lệ lao ựộng TNNT tại Tiên Lục lại muốn tiếp cận ựược với việc làm trên ựịa bàn huyện (chiếm 50% số người lựa chọn hướng tiếp cận này).

Bảng 4.13. Các hướng tiếp cận việc làm chủ yếu của lao ựộng TNNT huyện Lạng Giang đVT: % Hướng tiếp cận Diễn giải XKLđ Ngoại tỉnh Khác huyện Trong huyện So tổng lao ựộng TNNT muốn tiếp cận VL 6.45 22.58 32.26 38.71

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận việc làm cho lao động thanh niên nông thôn huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang (Trang 85)