Hoạt ựộng của các kênh giao dịch việc làm tại ựịa phương

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận việc làm cho lao động thanh niên nông thôn huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang (Trang 107)

- đề xuất nhằm nâng cao khả năng tiếp cận việc làm

4.3.4.Hoạt ựộng của các kênh giao dịch việc làm tại ựịa phương

2. Không biết thông tin

4.3.4.Hoạt ựộng của các kênh giao dịch việc làm tại ựịa phương

Là yếu tố trung gian kết nối giữa người lao ựộng với người sử dụng lao ựộng, hoạt ựộng của các kênh giao dịch việc làm có ảnh hưởng rất lớn ựến khả năng tiếp cận việc làm của lao ựộng nói chung và lao ựộng TNNT nói riêng. Các kênh giao dịch việc làm chủ yếu ựược lao ựộng TNNT lựa chọn hiện nay là các trung tâm dạy nghề, GTVL, tuyển dụng trực tiếp, chợ lao ựộng và qua các mối quan hệ thân quen khác.

Thứ nhất, ựối với các trung tâm GTVL: thường gắn với ựào tạo nghề cho lao ựộng. Trên ựịa bàn tỉnh hiện nay có 03 trung tâm dạy nghề, GTVL công lập và của các tổ chức chắnh trị, xã hội nhưng ựều tập trung trên ựịa bàn thành phố Bắc Giang. Tuy nhiên, số lượng việc làm mà các trung tâm này có ựược ựể giới thiệu cho lao ựộng chủ yếu áp dụng ựối với lao ựộng ựã ựược ựào tạo nghề ngay tại trung tâm, chỉ có một lượng rất ắt ựối với lao ựộng ựã ựược ựào tạo nên nếu lao ựộng TNNT không tham gia ựào tạo nghề tại các trung tâm này, thì hầu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 97

như không có nhiều cơ hội ựể tiếp cận ựược với việc làm. Mặt khác, chất lượng dịch vụ của các trung tâm này chưa tốt, trình ựộ chuyên môn của cán bộ làm việc tại trung tâm chưa cao, còn thiếu các thông tin cần thiết, ựáng tin cậy từ cả phắa cung và cầu lao ựộng. Cho nên, kênh giao dịch việc làm này chưa có nhiều ựóng góp vào việc thúc ựẩy hoạt ựộng thị trường lao ựộng tại huyện ở mức ựộ mong muốn.

Thứ hai, ựối với hình thức kênh tuyển dụng trực tiếp của doanh nghiệp, chủ sử dụng lao ựộng thì thực tế chưa phát triển trên ựịa bàn huyện. Nó chỉ ựược thực hiện ựối với một số doanh nghiệp công nghiệp trên ựịa bàn, ựược gắn với một số hoạt ựộng như ngày hội việc làm, sàn giao dịch việc làm, tuy nhiên, mới tạo việc làm cho ắt lao ựộng TNNT tại huyện. Mặt khác, các hoạt ựộng xúc tiến nghề nghiệp việc làm kể trên ựược tổ chức với tần suất ắt nên hiệu quả mang lại ựối với việc nâng cao khả năng tiếp cận việc làm cho lao ựộng TNNT là chưa caọ

Thứ ba, hình thức chợ lao ựộng tại ựịa phương chưa phát triển nhiềụ Người lao ựộng muốn tiếp cận ựược việc làm qua hình thức này vì vậy phải di chuyển một quãng ựường không nhỏ tới trung tâm của tỉnh, mà cơ hội có ựược việc làm thông qua chợ lao ựộng là không nhiều, tắnh chất công việc không thường xuyên, liên tục. Cho nên, mặc dù hình thức này còn khá mới mẻ ựối với lao ựộng trên ựịa bàn huyện, tạo ựược không nhiều việc làm nhưng góp phần nâng cao khả năng tiếp cận việc ựối với nhóm thanh niên ựã có việc và vẫn muốn làm thêm các công việc phụ khác.

Nhìn chung, các kênh giao dịch việc làm tại ựịa phương còn chưa phát triển mạnh, do vậy ựã phần nào ảnh hưởng ựến lao ựộng TNNT trong quá trình tiếp cận việc làm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 98

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận việc làm cho lao động thanh niên nông thôn huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang (Trang 107)