Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về vấn ựề tiếp cận việc làm cho thanh niên

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận việc làm cho lao động thanh niên nông thôn huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang (Trang 38)

làm cho thanh niên

2.2.1.1. Nhật Bản

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản thiệt hại khoảng Ử số lượng công nhân so với thời kỳ trước chiến tranh. Những năm ựầu sau chiến tranh, kinh tế quốc gia có nhiều xáo trộn lớn. Mức sống của người lao ựộng giảm sút. để hình thành nguồn nhân lực, chắnh phủ ựã thúc ựẩy ựào tạo công cộng, tạo thêm nhiều ựiều kiện thuận lợi cho việc ựào tạo và yêu cầu các hãng sử dụng lao ựộng phải có trách nhiệm ựào tạo một số lượng nhất ựịnh lao ựộng.

Bên cạnh ựó, vai trò của các chắnh sách, biện pháp của Chắnh phủ và các doanh nghiệp Nhật Bản rất quan trọng ựối với ựiều chỉnh hoạt ựộng của TTLđ. Trong ựó các chắnh sách như chắnh sách thu hút lao ựộng mới gia nhập vào TTLđ, chắnh sách gắn trách nhiệm của các khu vực kinnh tế, các doanh nghiệp, cơ quan tham gia vào ựào tạo phát triển nhân lực.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 28

Chế ựộ tuyển dụng lao ựộng suốt ựời và chế ựộ trả công theo thâm niên công tác: Việc các công ty cam kết không sa thải công nhân hoặc giãn thợ và trả lương cũng như ựề bạt các chức danh quan trọng trong công ty tùy thuộc vào số năm công tác. điều này làm cho lao ựộng trung thành với công tỵ Công nhân Nhật Bản ngoài việc luôn cố gắng ựạt ựược các chỉ tiêu chất lượng và năng suất cao, còn thể hiện kỷ luật lao ựộng sắt, không tự ựộng thôi việc hoặc từ chối những công việc ựược giao phó. Mối quan hệ này ựược duy trì suốt ựời người lao ựộng, từ khi vào làm ựến khi nghỉ hưu, ựược cá nhân người lao ựộng và người chủ sử dụng lao ựộng ngầm hiểu và trở thành ựạo luật bất thành văn trong quan hệ lao ựộng tại TTLđ Nhật Bản.

2.2.1.2. Trung Quốc

Là hai nước láng giềng có nhiều ựiểm tương ựồng, cải cách mở cửa của Trung Quốc và công cuộc ựổi mới của Việt Nam ựều bắt ựầu từ nông thôn.

Trung Quốc có hơn 1,3 tỷ dân, trong ựó gần 800 triệu người sống ở nông thôn. Về việc thực hiện những chắnh sách nhằm giải quyết hiệu quả vấn ựề Ộtam nôngỢ, chắnh phủ ựã triển khai các chắnh sách như: Giảm phần lớn những khoản thu thuế cho dân. đầu những năm cải cách mở cửa, nộp thuế là một gánh nặng với nông dân Trung Quốc. Nhưng hiện nay, nông dân vừa ựược miễn thuế, vừa ựược chắnh phủ hỗ trợ như hỗ trợ lương thực, hỗ trợ phân bón trong trồng trọt, hỗ trợ kỹ thuật khi trồng thử nghiệm...; chắnh sách giải quyết việc làm, giải quyết khó khăn cuộc sống hàng ngày cho nông dân; phát triển giáo dục nghĩa vụ ở nông thôn, trình ựộ học vấn ựược nâng cao, trẻ em nông thôn hiện nay ựều ựược học miễn phắ.

Chắnh phủ Trung Quốc rất coi trọng ựầu tư cho khoa học kỹ thuật. đầu tư cho khoa học kỹ thuật, ựặc biệt chú trọng ựến kỹ thuật trong nông nghiệp, công nghệ phát triển, nghiên cứu ruộng ựất... Gắn chặt ựầu tư với các chương trình tuyên truyền hướng dẫn và trao ựổi kỹ thuật, nhằm thúc ựẩy ứng dụng. Ngoài ra, Chắnh phủ còn xây dựng hệ thống thông tin công cộng nhằm cung cấp miễn phắ thông tin TTLđ cho nông dân.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 29

Bên cạnh ựó, chắnh phủ Trung Quốc còn có chắnh sách tăng cường ựào tạo lại nghề nghiệp cho những những người lao ựộng có trình ựộ kỹ thuật, tay nghề thấp hoặc không còn phù hợp với yêu cầu mới của TTLđ. đối với những doanh nghiệp có lao ựộng dôi dư cũng bắt buộc phải thực hiện nghĩa vụ của mình ựối với hoạt ựộng ựào tạo lại lao ựộng.

Chắnh sách khuyến khắch tự tạo việc làm: Trung Quốc áp dụng nhiều chắnh sách ưu ựãi (thuế, tắn dụng, ưu ựãi lãi suất vay vốn khởi sự doanh nghiệp, ...) ựể khuyến khắch các doanh nghiệp tự tạo thêm việc làm ặc biệt là ựối với các doanh nghiệp tiếp nhận nhiều lao ựộng dôi dư và lao ựộng ựã cao tuổị

Chắnh sách phát triển các trung tâm giới thiệu việc làm: Từ năm 1992, Trung Quốc ựã ựa dạng hóa hình thức sở hữu trung tâm giới thiệu việc làm, bao gồm các trung tâm của Nhà nước và ngoài nhà nước. Các trung tâm giới thiệu việc làm ngoài nhà nước hoạt ựộng hoàn toàn theo cơ chế thị trường. Hoạt ựộng của các trung tâm này trên TTLđ, ựặc biệt tại nhiều thành phố, khu ựô thị lớn ựã làm cho người lao ựộng quen dần với hành vi thị trường khi tìm kiếm việc làm. Mặc dù tỷ lệ thất nghiệp trong nông thôn Trung Quốc ựang rất cao (khoảng 78 triệu người), lao ựộng nông thôn làm việc trong các doanh nghiệp phần lớn ựều trở về quê hương, vì nhu cầu tiêu dùng giảm mạnh khiến các doanh nghiệp ựứng trên bờ vực phá sản hoặc cắt giảm nhân công. Nhưng trở về ựịa phương, họ ựều nắm bắt ựược trình ựộ kỹ thuật nhất ựịnh, họ có thể vận dụng vào chế biến nông sản, nâng cao kỹ thuật trồng trọt, từ ựó cải thiện cuộc sống. Ở một chừng mực nhất ựịnh, ựiều này có thể làm giảm nhẹ tình trạng thất nghiệp.

2.2.1.3. Ấn độ

Nông thôn Ấn độ là nơi sinh sống của 70% khối dân số 1 tỉ người - không chỉ là thị trường tiêu thụ hàng hóa giá rẻ mà còn là nguồn cung cấp lao ựộng có chất lượng. Nhưng lượng dân số này và Ấn độ chưa bao bao giờ ựạt ựến cấp ựộ công nghiệp hóa ựể có thể lôi kéo số nông dân ựông ựảo ra thành thị. Truyền

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 30

thống ưa chuộng lối sống thanh ựạm ở nơi thôn dã càng khiến cho người dân Ấn độ không muốn xa rời làng quê, nơi tập tục và ựẳng cấp vẫn còn rất mạnh.

Một số nhà kinh tế cho rằng, muốn trở thành một cường quốc kinh tế và cung cấp việc làm cho số lượng lớn dân cư nông thôn ựang thất nghiệp, Ấn độ cần phải ựô thị hóa nhanh chóng. Nhưng những người sáng lập Công ty Rural Shores, công ty ựã lập ra các văn phòng làm Ộgia côngỢ (outsourcing office) ở các vùng nông thôn, thì nghĩ ngược lạị Họ cho rằng ựúng ra phải mang công việc về quê, nơi có nguồn nhân lực và có thể huấn luyện cho lao ựộng nông thôn làm các công việc nàỵ

Vùng nông thôn Ấn độ từng ựược xem là gánh nặng của nền kinh tế, là thành trì của tình trạng chậm tiến, thể hiện qua những vụ tự tử thường xuyên của nông dân - những người vất vả kiếm sống trên các cánh ựồng khô hạn hay ngập lụt phụ thuộc vào các ựợt gió mùạ Thì thời ựiểm ựó, một số doanh nghiệp bắt ựầu tìm kiếm ở khu vực nông thôn một nguồn cung cấp nhân viên văn phòng nhiệt tình và năng ựộng. Công ty Rural Shores ựã tuyển khoảng 100 thanh niên, phần lớn ựã học xong bậc phổ thông, một số có bằng cao ựẳng và tất cả ựều ựến từ các làng quê gần thị trấn. Ở thời ựiểm năm 2009, công ty ựã có 3 trung tâm outsource và họ ựặt mục tiêu lập 500 trung tâm ở khắp Ấn độ trong vòng năm năm tiếp theọ

Phần lớn nhân viên của trung tâm là người ựầu tiên trong gia ựình ựược làm công việc văn phòng. Họ nói tiếng Anh không trôi chảy lắm, nhưng có ựủ kỹ năng ngôn ngữ ựể nhập dữ liệu vào văn bản, ựọc các biểu mẫu hoặc viết các thư ựiện tử ựơn giản.

Nhờ tiền thuê ựịa ựiểm và lương nhân viên thấp hơn các trung tâm tương tự ở các thành phố, Công ty Rural Shores cho rằng họ có thể thực hiện công việc giống như nhiều công ty gia công khác với chi phắ chỉ bằng một nửạ Phần lớn nhân viên là con cái của nông dân và thường là thế hệ ựầu tiên học hết trung học.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 31

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận việc làm cho lao động thanh niên nông thôn huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang (Trang 38)