- đề xuất nhằm nâng cao khả năng tiếp cận việc làm
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Thực trạng lao ựộng, việc làm của lao ựộng nông thôn huyện Lạng Giang.
4.1.1.Thực trạng lao ựộng, việc làm huyện Lạng Giang.
4.1.1.1. Lao ựộng theo ựộ tuổi và giới tắnh
Cơ cấu lao ựộng phân theo ựộ tuổi và giới tắnh có ảnh hưởng trực tiếp ựến sự phát triển kinh tế của mỗi ựịa phương, vấn ựề nghề nghiệp và việc làm của người dân tại ựịa phương ựó.
Bảng 4.1. Cơ cấu lao ựộng phân theo ựộ tuổi và giới tắnh huyện Lạng Giang giai ựoạn 2009 Ờ 2011
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Chỉ tiêu SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) Tổng nguồn lao ựộng 128,129 100.00 108,276 100.00 104,720 100.00 Nhóm tuổi 15-30 68,314 53.32 58,642 54.16 57,171 54.59 30-45 46,172 36.04 38,151 35.23 36,168 34.54 45-60 13,643 10.65 11,483 10.61 11,381 10.87 Giới tắnh Nam 55,147 43.04 47,813 44.16 46,452 44.36 Nữ 72,982 56.96 60,463 55.84 58,268 55.64
Nguồn: Phòng Lao ựộng, thương binh và xã hội huyện Lạng Giang
Cùng với tốc ựộ giảm dân số, chỉ tiêu tổng nguồn lao ựộng của huyện Lạng Giang có xu hướng giảm qua 3 năm, năm 2011 so với năm 2009 giảm hơn 20.000 lao ựộng trong ựộ tuổi và giảm gần 4.000 lao ựộng so với năm 2010. Trong lực lượng lao ựộng, có thể thấy lao ựộng thuộc nhóm tuổi thanh niên (từ 15 Ờ 30) tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất và tăng dần qua các năm từ 2009 Ờ 2011, ựến năm 2011 chiếm gần 55% tổng nguồn lao ựộng của huyện. Trong
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 58
khi ựó, lực lượng lao ựộng thuộc nhóm tuổi từ 40 Ờ 45 và từ 45 Ờ 60 lại có xu hướng giảm dần qua 3 năm. Chứng tỏ, nguồn lao ựộng của huyện chủ yếu là nguồn lao ựộng trẻ và ựiều này có ý nghĩa lớn ựối với việc phát triển kinh tế của huyện trong những năm tớị
Về cơ cấu lao ựộng theo giới tắnh, lao ựộng nữ chiếm tỷ lệ cao hơn so với lao ựộng nam thể hiện qua cả 3 năm từ 2009 Ờ 2011. Tuy nhiên, sự chênh lệch về cơ cấu lao ựộng theo giới tắnh có xu hướng giảm dần qua 3 năm, thể hiện ở việc tăng lao ựộng giới tắnh nam và giảm lao ựộng giới tắnh nữ.
4.1.1.2. Lao ựộng phân theo khu vực và nhóm ngành
Với lực lượng lao ựộng giảm dần qua 3 năm, lao ựộng phân theo khu vực thành thị, nông thôn và theo nhóm ngành của huyện Lạng Giang cũng có xu hướng giảm.
Theo khu vực, tỷ lệ lao ựộng ở khu vực nông thôn có xu hướng giảm dần, bình quân 3 năm giảm trên 9%, ựến cuối năm 2011, tỷ lệ lao ựộng ở khu vực nông thôn của huyện chỉ chiếm 95,3% tổng số lao ựộng. Cùng với ựó, tỷ lệ lao ựộng ở khu vực thành thị cũng tăng lên, từ 4,24% năm 2009 lên 4,62% năm 2011.
đối với cơ cấu lao ựộng theo nhóm ngành, lực lượng lao ựộng thuộc nhóm ngành nông nghiệp giảm trên 10% qua 3 năm. Tỷ lệ lao ựộng thuộc nhóm ngành nông nghiệp cũng giảm từ 52,74% năm 2009 xuống còn 51,51% năm 2011. Trong nội bộ ngành nông nghiệp, tỷ trọng ngành chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản có xu hướng tăng mạnh qua 3 năm, tỷ trọng ngành trồng trọt và lâm nghiệp có xu hướng giảm. điều này là phù hợp với xu thế chung và tình hình phát triển kinh tế của ựịa phương.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 59
Bảng 4.2. Lực lượng lao ựộng của huyện Lạng Giang phân theo ựộ tuổi, nhóm ngành giai ựoạn 2009 - 2011
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh
Chỉ tiêu
SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) 2010/2009 2011/2010 Bình quân
Tổng số 128,129 100.00 108,276 100.00 104,720 100.00 84.51 96.72 90.61 1. Theo khu vực Nông thôn 122,692 95.76 103,496 95.59 99,880 95.38 84.35 96.51 90.43 Thành thị 5,437 4.24 4,780 4.41 4,840 4.62 87.92 101.26 94.59 2. Theo nhóm ngành ạ Nông nghiệp 67,571 52.74 56,740 52.40 53,944 51.51 83.97 95.07 89.52 Trồng trọt 26,746 20.87 21,143 19.53 20,212 19.30 79.05 95.60 87.32 Chăn nuôi, NTTS 36,522 28.50 33,017 30.49 32,375 30.92 90.40 98.06 94.23 Lâm nghiệp 4,303 3.36 2,580 2.38 1,357 1.30 59.96 52.60 56.28
b. Phi nông nghiệp 60,558 47.26 51,536 47.60 50,776 48.49 85.10 98.53 91.81
Công nghiệp, TTCN, xây dựng 40,922 31.94 34,352 31.73 33,101 31.61 83.95 96.36 90.15 Thương mại, dịch vụ 19,636 15.33 17,184 15.87 17,675 16.88 87.51 102.86 95.19
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 60
4.1.1.3. Lao ựộng theo mức sống của hộ gia ựình và tình trạng việc làm
Cùng với sự phát triển kinh tế của ựịa phương, kinh tế hộ gia ựình tại huyện Lạng Giang cũng ựã từng bước có sự phát triển. Theo mức sống của hộ gia ựình, tỷ lệ lao ựộng thuộc nhóm hộ khá, giàu nhìn chung có xu hướng tăng qua các năm, thể hiện ở trên 18,5% lao ựộng thuộc nhóm hộ nàỵ Tỷ lệ lao ựộng thuộc nhóm hộ trung bình và hộ nghèo có xu hướng giảm. Tuy nhiên, tỷ lệ lao ựộng thuộc nhóm hộ nghèo năm 2011 vẫn còn ở mức cao (2,03%). Lý giải ựiều này có thể do sự thay ựổi chuẩn nghèo năm 2011 dẫn ựến sự gia tăng số hộ nghèo trên ựịa bàn huyện, và nhiều hộ nghèo trong số ựó là các hộ thanh niên trẻ mới tách hộ. Vấn ựề giải quyết việc làm cho lao ựộng thuộc nhóm ựối tượng hộ nghèo vẫn ựang là vấn ựề rất ựược chắnh quyền sở tại quan tâm.
Với trên 98% lao ựộng trên ựịa bàn huyện có việc làm, có thể thấy những cố gắng, nỗ lực của ựịa phương trong quá trình giải quyết việc làm cho người lao ựộng tại huyện Lạng Giang. Tuy nhiên, trong số lao ựộng có việc làm tại huyện, có ựến gần 20% lao ựộng có việc còn thiếu việc làm. đáng lo ngại là tình trạng lao ựộng thiếu việc làm lại tăng dần qua các năm từ 2009 Ờ 2011, thể hiện ở 17,37% lao ựộng thiếu việc làm năm 2009, nhưng ựến năm 2011, con số này là 19,66%. Tuy nhiên, về số tương ựối, lao ựộng thiếu việc làm và thất nghiệp tại ựịa phương thì có xu hướng giảm. Song, việc xác ựịnh rõ các ựối tượng thiếu việc làm và ựưa ra những giải pháp thắch ựáng nhằm giới thiệu việc làm cho nhóm lao ựộng này là nội dung quan trọng ựối với ngành lao ựộng, việc làm của huyện trong những năm tớị
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 61
Bảng 4.3. Lực lượng lao ựộng của huyện Lạng Giang chia theo nhóm hộ và tình trạng việc làm giai ựoạn 2009 - 2011
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh
Chỉ tiêu SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) 2010/2009 2011/2010 Bình quân Tổng số 128,129 100.00 108,276 100.00 104,720 100.00 84.51 96.72 90.61 1. Theo nhóm hộ Lđ thuộc hộ khá, giàu 24,131 18.83 21,087 19.48 19,419 18.54 87.39 92.09 89.74 Lđ thuộc hộ trung bình 101,305 79.06 85,124 78.62 83,174 79.43 84.03 97.71 90.87 Lđ thuộc hộ nghèo 2,693 2.10 2,065 1.91 2,127 2.03 76.68 103.00 89.84 2. Theo tình trạng việc làm đủ việc làm 105,329 82.21 86,620 80.00 83,776 80.00 82.24 96.72 89.48 Thiếu việc làm 22,251 17.37 21,177 19.56 20,584 19.66 95.17 97.20 96.19 Thất nghiệp 549 0.43 479 0.44 360 0.34 87.25 75.16 81.20
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 62
4.1.2.Lao ựộng, việc làm của thanh niên nông thôn huyện Lạng Giang.
4.1.2.1. Số lượng, cơ cấu lao ựộng thanh niên nông thôn
Là lực lượng lao ựộng chắnh trong tổng nguồn lao ựộng của huyện, tỷ lệ lao ựộng thanh niên có xu hướng tăng qua 3 năm từ 2009 Ờ 2011. Tỷ lệ lao ựộng nữ thanh niên cũng có xu hướng giảm dần, giảm sự chênh lệch giới tắnh trong cơ cấu lao ựộng thanh niên.
Bảng 4.4. Quy mô, cơ cấu lao ựộng thanh niên nông thôn huyện Lạng Giang giai ựoạn 2009 Ờ 2011.
Chỉ tiêu đVT Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
1. Lao ựộng thanh niên người 67453 57814 56010
Cơ cấu lao ựộng thanh niên
trong tổng số lao ựộng % 52.64 53.40 53.49
Cơ cấu lao ựộng nữ thanh niên
trong tổng số Lđ thanh niên % 54.62 54.04 54.00
2. Lao ựộng TNNT người 64525 54607 51913
Cơ cấu lao ựộng TNNT trong
tổng số Lđ thanh niên % 95.66 94.45 92.69
Cơ cấu lao ựộng nữ TNNT
trong tổng số Lđ TNNT % 53.09 53.02 52.97
Nguồn: Phòng Lao ựộng, thương binh và xã hội huyện Lạng Giang
Trong lực lượng lao ựộng thanh niên thì thanh niên nông thôn chiếm phần lớn với trên 90% lao ựộng thuộc ựối tượng thanh niên nông thôn. Tuy nhiên, tỷ lệ lao ựộng thanh niên nông thôn của huyện lại ựang có chiều hướng giảm. Nếu như năm 2009, có ựến gần 96% số lao ựộng thanh niên là thanh niên nông thôn thì năm 2011, con số này giảm xuống chỉ còn 92,7%. điều này có thể ựược lý giải dễ dàng bằng sự di cư của thanh niên ra các vùng ựô thị trong và ngoài huyện ựể tìm kiếm việc làm, nâng cao thu nhập, và ựây cũng là xu hướng chung của lao ựộng nông thôn hiện naỵ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 63
4.1.2.2. Chất lượng lao ựộng thanh niên nông thôn
Chất lượng lao ựộng là yếu tố ựặc biệt quan trọng ựối với các lĩnh vực ngành nghề cần tới trình ựộ, kỹ năng nghề nghiệp. Có thể nói chất lượng lao ựộng ảnh hưởng rất lớn tới khả năng tiếp cận việc làm của lao ựộng nói chung và của lao ựộng thanh niên nông thôn nói riêng. Do ảnh hưởng sự phát triển của ngành giáo dục trong giai ựoạn hiện nay, nhìn chung, lực lượng lao ựộng thanh niên nông thôn của huyện cơ bản có trình ựộ cao hơn so với lao ựộng thuộc nhóm tuổi khác.
Về trình ựộ văn hoá, tỷ lệ lao ựộng thanh niên nông thôn có trình ựộ THCS và THPT chiếm hầu như tuyệt ựối và tăng dần qua các năm. Nếu như năm 2009 có 4,89% lao ựộng là thanh niên nông thôn có trình ựộ tiểu học thì năm 2011, con số này giảm chỉ còn 0,87%. Ngược lại, với lao ựộng thanh niên nông thôn có trình ựộ THPT, nếu năm 2009 chiếm 71,13% thì năm 2011 tăng lên chiếm 74,48% tổng số lao ựộng thanh niên nông thôn.
Bảng 4.5. Lực lượng lao ựộng thanh niên nông thôn huyện Lạng Giang phân theo trình ựộ văn hóa và chuyên môn giai ựoạn 2009 Ờ 2011.
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Chỉ tiêu SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) Tổng số 64525 100.00 54607 100.00 51913 100.00 1. Trình ựộ văn hoá Tiểu học 3,157 4.89 556 1.02 452 0.87 THCS 15,471 23.98 13,916 25.48 12,640 24.35 THPT 45,897 71.13 40,135 73.50 38,821 74.78 2. Trình ựộ chuyên môn đại học, cao ựẳng 4,049 6.28 3,961 7.25 3,894 7.50 Trung cấp 8,302 12.87 7,821 14.32 7,804 15.03 Sơ cấp 9,147 14.18 8,035 14.71 9,012 17.36
Chưa qua ựào tạo 43,027 66.68 34,790 63.71 31,203 60.11
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 64
Về trình ựộ chuyên môn của lao ựộng thanh niên nông thôn tại huyện Lạng Giang: Lực lượng lao ựộng là thanh niên nông thôn ựã qua ựào tạo của huyện cũng tăng lên khá nhanh qua 3 năm. Mức tăng thể hiện ở tất cả các trình ựộ ựào tạo như ựại học, cao ựẳng, trung cấp và sơ cấp. Năm 2009 với tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạp là trên 35% thì ựến năm 2011, có gần 40% lao ựộng ựã ựược tham gia các khoá ựào tạo từ sơ cấp trở lên. Tuy tỷ lệ lao ựộng thanh niên nông thôn ựã qua ựào tạo của huyện tăng nhanh nhưng tỷ lệ lao ựộng chưa qua ựào tạo vẫn còn ở mức rất cao, là thách thức không nhỏ ựối với ngành lao ựộng tại ựâỵ Theo nhận ựịnh của ngành lao ựộng ựịa phương, số lượng lao ựộng chưa qua ựào tạo này chủ yếu thuộc lĩnh vực nông nghiệp và thuộc nhóm ựối tượng mới tốt nghiệp THCS, THPT, chưa tiếp cận ựược việc làm.
Hộp 4.1. Làm nông nghiệp thì không cần qua ựào tạo cũng ựược
ỘẦđịa phương có tổ chức các lớp tập huấn, ựào tạo nghề ngắn hạn cho thanh niên nhưng nếu tham gia cũng mất vài tháng. Vả lại, nếu tham gia thì tôi không có thời gian ựể làm các công việc khác, mà tôi thì lại là lao ựộng chắnh trong gia ựình. Thôi, làm nông nghiệp thì dựa vào kinh nghiệm, chẳng cần qua ựào tạo cũng ựượcẦỢ
Anh: Nguyễn Văn Hưng Ờ Thôn Cẩy, xã Hương Sơn
Cũng qua ựây, có thể thấy rằng ựề án ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn ựược triển khai nhưng dường như chưa cho hiệu quả rõ rệt ựối với nhóm ựối tượng là lao ựộng thanh niên nông thôn tại ựịa phương. Do vậy, trong những năm tới, triển khai các chắnh sách về ựào tạo nghề ựối với lực lượng lao ựộng thanh niên nông thôn còn chưa qua ựào tạo tại ựây là việc làm ựặc biệt cần ựược quan tâm.
4.1.2.3. Thất nghiệp và thiếu việc làm của lao ựộng thanh niên nông thôn
Là huyện vẫn dựa vào phát triển kinh tế nông nghiệp làm chủ ựạo, lực lượng lao ựộng tham gia vào nhóm ngành nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao thì lượng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 65
lao ựộng thanh niên nông thôn thiếu việc làm trên ựịa bàn huyện vẫn còn ở mức caọ điều này do ảnh hưởng tắnh thời vụ của sản xuất nông nghiệp, ngoài những lúc căng thẳng thời vụ thì ựa phần lao ựộng thanh niên nông thôn hoạt ựộng trong lĩnh vực nông nghiệp ựều thiếu việc làm ngoại trừ số lượng nhỏ lao ựộng làm thêm trong lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp, xây dựng (việc làm phụ, công nhật, Ầ).
Về tương ựối, cùng với tổng số lao ựộng TNNT giảm dần qua các năm từ 2009 Ờ 2011, số lượng lao ựộng TNNT thất nghiệp và thiếu việc làm cũng giảm dần qua các năm. Tuy nhiên về tương ựối, ựiều ựáng lo ngại là tỷ lệ lao ựộng thanh niên nông thôn thiếu việc làm tại ựịa phương lại có xu hướng tăng, tới năm 2011 có ựến 33,74% lao ựộng TNTN thiếu việc làm. Số lượng lao ựộng TNNT thất nghiệp vẫn chiếm phần rất lớn trong tổng số lao ựộng thất nghiệp tại ựịa phương (năm 2011 chiếm gần 80%), con số này ựối với lực lượng lao ựộng TNNT thiếu việc làm cũng tương tự (năm 2011 lao ựộng TNNT thất nghiệp chiếm trên 85% lao ựộng thiếu việc làm của toàn huyện).
Bảng 4.6. Tình hình thất nghiệp và thiếu việc làm của thanh niên nông thôn huyện Lạng Giang giai ựoạn 2009 - 2011
TT Chỉ tiêu đVT Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
1 Tổng số lao ựộng TNNT người 64525 54607 51913
2 Số lao ựộng TNNT thất nghiệp người 422 371 286
3 Tỷ lệ Lđ TNNT thất nghiệp so
tổng số Lđ thất nghiệp % 76.87 77.45 79.44
4 Tỷ lệ lao ựộng TNNT thất nghiệp
so tổng số Lđ TNNT % 0.65 0.68 0.55
5 Số lao ựộng TNNT thiếu VL người 194449 18026 17513 6 Tỷ lệ lao ựộng TNNT thiếu VL
so tổng số lao ựộng thiếu VL % 87.41 85.12 85.08 7 Tỷ lệ lao ựộng TNNT thiếu VL
so tổng số lao ựộng TNNT % 30.14 33.01 33.74
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 66
Tóm lại, lao ựộng thanh niên nông thôn tại huyện Lạng Giang tuy chiếm tỷ lệ lớn trong tổng lực lượng lao ựộng toàn huyện nói chung và trong lực lượng lao ựộng thanh niên nói riêng song vẫn còn khá nhiều vấn ựề bất cập, thể hiện ở trình ựộ, kỹ năng của một bộ phận lớn lao ựộng TNNT còn hạn chế, tỷ lệ lao ựộng TNNT thất nghiệp, thiếu việc làm còn cao so với tỷ lệ chung của toàn huyện. điều này ảnh hưởng ựến khả năng tiếp cận của lao ựộng TNNT với việc làm, ựặc biệt là các công việc thuộc nhóm ngành phi nông nghiệp, yêu cầu người lao ựộng phải có trình ựộ, kỹ năng nghề nghiệp và ựã qua ựào tạọ