Thực trạng tiếp cận việc làm của lao ựộng nông thôn, lao ựộng thanh niên nông thôn ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận việc làm cho lao động thanh niên nông thôn huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang (Trang 42)

niên nông thôn ở Việt Nam

2.2.2.1. Thực trạng tiếp cận việc làm của lao ựộng nông thôn

Ở Việt Nam, ựại bộ phận dân cư tập trung sinh sống ở khu vực nông thôn, tắnh ựến ngày 1/7/2009, dân số cả nước là 86,02 triệu người, thì dân số nông thôn là 60,56 triệu người (70,4%). Số lao ựộng từ 15 tuổi trở lên ựang làm việc của cả nước là 47,74 triệu, khoảng 55,5% dân số, trong ựó 35,12 triệu người ở khu vực nông thôn chiếm 58% dân số và 73,6% lực lượng lao ựộng cả nước. Lực lượng lao ựộng theo các vùng lại không ựồng ựều: đồng bằng sông Hồng là vùng có số lao ựộng cao nhất, Tây Nguyên là vùng có số lao ựộng thấp nhất.

Bảng 2.1. Lao ựộng từ 15 tuổi trở lên ựang làm việc tại thời ựiểm 1/7 hàng năm phân theo thành thị, nông thôn (2007 Ờ 2009)

Chia ra Diễn giải Tổng số Thành thị Nông thôn Nghìn người 2007 45208.0 11148.7 34059.3 2008 46460.8 12007.6 34453.2 Sơ bộ 2009 47743.6 12624.5 35119.1 So với tổng dân số - % 2007 53.7 46.9 56.3 2008 54.6 48.7 57.0 Sơ bộ 2009 55.5 49.6 58.0

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 32

Khu vực nông thôn ựang tập trung một số lượng lớn lực lượng lao ựộng của cả nước và với tốc ựộ tăng khoảng xấp xỉ 2% năm. Có thể thấy rằng, lực lượng lao ựộng nông thôn chiếm ựại ựa số lực lượng lao ựộng của cả nước và ựây là nguồn cung lao ựộng dồi dào cho các ngành phi nông nghiệp trong khu vực nông thôn và cho khu vực thành thị.

Tuy cung lao ựộng nông thôn dồi dào nhưng chất lượng chưa cao cả về văn hóa, chuyên môn kỹ thuật cũng như hiểu biết pháp luật và kỹ năng sống. Kết quả suy rộng mẫu tổng ựiều tra dân số và nhà ở năm 2009 cho thấy có 8,6 triệu người ựã ựược ựào tạo, chiếm 13,4% tổng dân số từ 15 tuổi trở lên; Số người 15 tuổi trở lên chưa ựược ựào tạo chuyên môn kỹ thuật (CMKT) của cả nước vẫn chiếm tỷ lệ cao (86,6%), thấp nhất là vùng đồng bằng sông Hồng (80,6%) và cao nhất là đồng bằng sông Cửu Long (93,4%). Số người chưa ựược ựào tạo CMKT còn nhiều, chủ yếu do lao ựộng cá thể trong nông-lâm- thuỷ sản còn chiếm tỷ trọng caọ Trong tổng số người từ 15 tuổi trở lên, số người ựã ựược ựào tạo CMKT chiếm 25,4% ở khu vực thành thị (tăng 8% so với năm 1999) và 8% ở khu vực nông thôn (tăng 4% so với năm 1999). Tỷ lệ những người ựã ựược ựào tạo từ trung học nghề trở xuống ở khu vực thành thị cao gấp 2 lần khu vực nông thôn, từ trình ựộ cao ựẳng trở lên thì thành thị gấp 5 lần so với khu vực nông thôn.

Trong khi ựó, những năm gần ựây, ở khu vực nông thôn, cầu lao ựộng tăng chậm làm cho tình hình cung cầu trên thị trường lao ựộng mất cấn ựối lớn. Lao ựộng từ 15 tuổi trở lên ựang làm việc trong ngành nông Ờ lâm Ờ ngư nghiệp chiếm 52% tổng số lao ựộng cả nước (2009) Về cơ cấu ngành kinh tế của khu vực nông thôn, năm 2009 trong tổng số người tham gia gia lực lượng lao ựộng ở nông thôn, có tới 75% làm việc trong Nông-Lâm-Thuỷ sản, chỉ 15% làm việc trong công nghiệp và dịch vụ. Trong những người thiếu việc làm ở nông thôn, có tới 80% tập trung trong nông nghiệp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 33

Bảng 2.2. Tỉ lệ tăng GDP /tỉ lệ tăng lao ựộng của nền kinh tế và của ngành nông nghiệp giai ựoạn 1990 - 2008 (%)

Diễn giải 91-95 96-00 01-05 06-08 91-00 01-08

Nền kinh tế 3.5 2.6 3.0 4.1 3.0 3.4

Ngành nông nghiệp 2.2 5.6 -23.9 -4.3 3.2 -8.7

Nông nghiệp & lâm nghiệp 2.4 12.6 -5.5 -2.5 4.1 -3.8

Thủy sản 0.5 0.3 1.0 1.8 0.4 1.2

Nguồn: Tắnh toán từ Niên giám thống kê

Theo lý thuyết thì tăng trưởng kinh tế sẽ thu hút thêm lao ựộng giải quyết việc làm. Bảng 02 giải thắch tăng bao nhiêu % GDP thì tăng ựược 1% lao ựộng và cho thấy càng về sau càng cần tốc ựộ tăng GDP cao hơn ựể giải quyết ựược 1% tăng thêm của lao ựộng. Số liệu cho thấy phải tăng trung bình từ 3 ựến 3,5% GDP mới tăng thêm ựược 1% lao ựộng và với xu hướng tăng dần từ thấp ựến caọ Càng về sau này ựể tăng 1% lao ựộng ựòi hỏi tốc ựộ tăng trưởng kinh tế phải cao hơn trước. Ở khu vực nông thôn các tỉ số âm trong thay ựổi cơ cấu lao ựộng cho thấy với mức tăng trưởng 3-4% năm ựã không thể giữ lao ựộng lại ựược, do vậy nếu tăng trưởng thấp hơn 3% thì tốc ựộ di chuyển lao ựộng ra khỏi ngành còn nhanh hơn. Trong những năm qua tốc ựộ tăng trưởng bình quân của nông nghiệp khoảng trên 5 %, nhưng từ những lý do trên có thể thấy rằng việc tạo thêm việc làm mới từ khu vực nông nghiệp, nông thôn là ắt so với lực lượng lao ựộng ở ựâỵ Sự phát triển của nông nghiệp không thể giải quyết hết lao ựộng tăng thêm ở nông thôn trong những năm quạ Chắnh vì vậy, khả năng tiếp cận việc làm của lao ựộng nông thôn, ựặc biệt là việc làm trên ựịa bàn nông thôn trong những năm gần ựây rất thấp.

2.2.2.2. Thực trạng tiếp cận việc làm của lao ựộng thanh niên nông thôn

Theo kết quả ựiều tra về lao ựộng việc làm hàng năm cho thấy, phần lớn thanh niên có nhu cầu lao ựộng ựược bố trắ hoặc tự kiếm ựược việc làm. Số thất nghiệp và thiếu việc làm chiếm tỉ lệ không nhiều (Bảng 2.3).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 34

Bảng 2.3. Tình trạng việc làm của thanh niên năm 2000, 2003 và năm 2006

đơn vị: % Tổng số Nữ Nhóm tuổi Năm đủ việc làm Thiếu việc làm Thất nghiệp đủ việc làm Thiếu việc làm Thất nghiệp Toàn quốc 2000 70,5 27,2 2,3 71,1 26,7 2,2 2003 88,8 7,9 3,3 88,7 7,5 3,8 2006 87,4 6,2 6,4 87,4 6,1 6,5 Thành thị 2000 66,8 26,9 6,3 65,9 27,9 6,2 2003 87,0 4,7 8,3 85,0 4,5 10,5 2006 87,1 2,1 10,8 83,4 2,2 14,4 Nông thôn 2000 71,7 27,3 1,0 71,0 28,0 1,0 2003 90,0 7,0 3,0 89,6 8,2 2,2 2006 87,4 7,3 5,3 87,7 7,2 5,1

Nguồn: Phan Nguyên Thái, Nguyễn Văn Buồm, 2007

Như vậy, căn cứ vào số liệu của bảng có thể thấy, tỉ lệ thanh niên ựủ việc làm có xu hướng tăng cả trên toàn quốc, thành thị và nông thôn. Xét theo cơ cấu giới tắnh, không có sự khác biệt về giới khi xem xét tiêu chắ thất nghiệp. Tuy nhiên, tỉ lệ thanh niên nữ thất nghiệp cao hơn mặt bằng chung của cả nước; trong ựó, số lao ựộng nữ thanh niên ở nông thôn lại thất nghiệp ắt hơn số nữ thanh niên ựô thị. Rõ ràng, trong thị trường lao ựộng việc làm ở Việt Nam những năm qua vấn ựề thiếu việc làm thường tập trung chủ yếu ở khu vực nông thôn, còn thất nghiệp chủ yếu tập trung ở khu vực thành thị.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 35

Một trong những nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là do quá trình ựô thị hoá nhanh, mở rộng nên ựất canh tác nông nghiệp ngày càng có xu hướng thu hẹp lại; công nghiệp hoá nông nghiệp ựã khiến cho thời gian nông nhàn nhiều hơn,Ầ Vì thế, thanh niên nông thôn bị ựẩy vào thị trường lao ựộng khi họ chưa ựược trang bị ựầy ựủ những yêu cầu cần thiết ựáp ứng với thị thường lao ựộng hiện naỵ Trường hợp Ộnguồn lao ựộng dồi dào nhưng chất lượng chưa caoỢ ở tỉnh Vĩnh Long là một vắ dụ. Các công ty xuất khẩu lao ựộng ở ựây nêu lên thực trạng Ộthừa Ờ thiếuỢ lao ựộng tại ựịa phương, lao ựộng không có việc làm còn nhiều, trong khi các doanh nghiệp tuyển dụng lại nêu lên vấn ựề khan hiếm nguồn lao ựộng ựể tuyển dụng vào làm việc cho ựơn vị mình. Thực trạng này không chỉ ở tỉnh Vĩnh Long mà hầu hết khu vực ựồng bằng Sông Cửu Long ựều gặp phảị Nguyên nhân là do trình ựộ và tay nghề của lao ựộng ựịa phương thấp không ựáp ứng nhu cầu tuyển dụng lao ựộng của các doanh nghiệp công nghệ caọ

Những năm qua, trên cơ sở các chủ trương, chắnh sách của đảng và Nhà nước, tình hình việc làm cho người lao ựộng ựã ựược cải thiện ựáng kể, tuy nhiên, số người thiếu việc làm trong khu vực nông thôn còn caọ Chẳng hạn, ựồng bằng Sông Hồng (37,8%, Bắc Trung Bộ (33,6%). Xét theo các thành phần kinh tế, số lao ựộng thiếu việc làm chủ yếu thuộc khu vực kinh tế cá thể, tập thể (98,3%). Có nhiều nguyên nhân dẫn ựến tình trạng thiếu việc làm của thanh niên khu vực nông thôn, trong ựó phải kể ựến diện tắch ựất canh tác ắt; chậm ựổi mới vật nuôi, cây trồng; thiếu vốn ựể phát triển sản xuất Ờ kinh doanh; trình ựộ văn hoá, nghề nghiệp còn bất cập so với yêu cầu của thị trường lao ựộng,Ầ

Tình trạng thất nghiệp của thanh niên ở khu vực thành thị trong những năm gần ựây dao ựộng từ 5-8%; trong ựó, một số tỉnh, thành phố thường có tỉ lệ thất nghiệp cao là Hà Nội, Hải Phòng, TP. Hồ Chắ Minh, Cần Thơ,ẦKết quả ựiều tra lao ựộng việc làm toàn quốc năm 2001 cho thấy, thất nghiệp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 36

thuộc nhóm tuổi từ 15-24 chiếm 49,5% và nhóm tuổi 25-34 chiếm 25,4% trong tổng số người thất nghiệp của cả nước. Tình trạng thất nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào cấp ựộ ựào tạo và nhóm ngành nghề ựào tạọ Vấn ựề Ộthừa mà thiếuỢ phản ánh nghịch lý trong việc ựào tạo hiện naỵ Tại Hà Nội và TP.Hồ Chắ Minh, số lượng sinh viên qua ựào tạo ựược tuyển dụng rất ắt, trong khi số lượng ựã tốt nghiệp ngày càng gia tăng. Nhiều ngành ựào tạo khó kiếm việc làm như nông, lâm, thuỷ sản, Ầ Theo kết quả tổng hợp gần ựây của Viện Nghiên cứu Thanh niên, có tới 88,6% doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng công nhân kĩ thuật, nhưng số người ựáp ứng các tiêu chuẩn lại thấp, nơi tuyển ựược cao nhất cũng chỉ ựạt 56,7% nhu cầụ Qua khảo sát 50 doanh nghiệp tại Hà Nội với 33.115 lao ựộng thì 7 doanh nghiệp cho biết số thanh niên ựược ựào tạo từ các trường nghề về chất lượng kém nhiều so với yêu cầu thực tế; 43 doanh nghiệp cho biết họ phải ựào tạo lại từ 3 tháng ựến 1 năm. Với chất lượng nguồn nhân lực thấp như vậy, khó có thể cạnh tranh trong thị trường lao ựộng trong nước chưa nói ựến sự hội nhập quốc tế. đây chắnh là một trong những khó khăn lớn của thị trường lao ựộng Việt Nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nghiên cứu về khả năng hội nhập của thanh niên vào thị trường lao ựộng qua kết quả ựiều tra mẫu cho thấy:

- Trong quá trình tìm việc

+ Nói chung, thời gian tìm việc trung bình của lao ựộng thanh niên khoảng từ 5-11 tuần.

+ Hệ số ứng viên trung bình trên 1 vị trắ cần tuyển thấp nhất ựối với lao ựộng thanh niên qua ựào tạo nghề là thấp nhất, trong khi ựó lao ựộng phổ thông và cao ựẳng, ựại học là cao nhất. Ở các thành phố lớn, hệ số này rất caọ + Nhìn chung, hình thức giao dịch chủ yếu là qua người thân quen hoặc tự tìm ựến doanh nghiệp; cơ sở dịch vụ việc làm công mới ựáp ứng ựược dưới 10% nhu cầu cần tìm việc của thanh niên.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 37

Trong những năm gần ựây, ở nhiều ựịa phương ựã có những giải pháp hay nhằm nâng cao khả năng tiếp cận việc làm cho lao ựộng thanh niên nông thôn. điển hình là tỉnh Quảng Nam ựã phối hợp với tổ chức Lao ựộng quốc tế (ILO) thực hiện dự án "Tạo việc làm cho thanh niên thông qua phát triển kinh tế ựịa phương tại tỉnh Quảng Nam" giai ựoạn 2010-2012. Dự án do Quỹ một Liên Hợp Quốc tài trợ thực hiện với mục tiêu góp phần giải quyết những trở ngại về kỹ năng nghề nghiệp và khởi sự doanh nghiệp cho thanh niên... Thông qua Dự án, nhiều ựịa phương ựã tiếp cận và áp dụng thành công giá trị từ các hợp phần qua các bước rất cụ thể như: khảo sát nhanh những khó khăn của cộng ựồng doanh nghiệp, cải thiện môi trường kinh doanh, ựào tạo về khởi sự doanh nghiệp; nhận thức kinh doanh; kỹ năng tư vấn, giới thiệu việc làm; dự báo thị trường lao ựộng; ựào tạo, tư vấn một số kiến thức, kỹ năng cơ bản cho các nhóm thực hiện các chuỗi giá trị...

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận việc làm cho lao động thanh niên nông thôn huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang (Trang 42)