Một số bài học kinh nghiệm

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận việc làm cho lao động thanh niên nông thôn huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang (Trang 48)

Qua nghiên cứu kinh nghiệm của một số nước về nâng cao khả năng tiếp cận việc làm cho lao ựộng nói chung và nâng cao khả năng tiếp cận việc làm cho lao ựộng thanh niên nông thôn nói riêng, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm ựể vận dụng như sau:

Thứ nhất, cần coi trọng việc nâng cao chất lượng lao ựộng thanh niên nông thôn: Cần coi trọng công tác giáo dục chuyên nghiệp, dạy nghề theo giác ựộ mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng của các cơ sở dạy nghề nhằm một mặt thu hút các học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học, mặt khác nâng cao chất lượng nguồn lao ựộng (trình ựộ chuyên môn, tác phong, kỷ luật lao ựộng).

Bên cạnh ựó, cần ựa dạng hoá các hình thức tổ chức ựào tạo, tập huấn theo nhu cầu và ựiều kiện của thanh niên nông thôn, ựảm bảo cho lao ựộng trong ựộ tuổi thanh niên ở khu vực nông thôn có nhu cầu ựểu có thể tiếp cận ựược với các hình thức ựào tạo nghề.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 38

Cần có các hình thức ựào tạo kỹ năng cho người lao ựộng thanh niên nông thôn như kỹ năng tìm việc, kỹ năng tham dự phỏng vấn khi xin việc, Ầ

Thứ hai, cần gắn việc ựào tạo lao ựộng thanh niên với nhu cầu tuyển dụng lao ựộng của các ựơn vị sử dụng lao ựộng (ựào tạo nghề theo ựịa chỉ): Sức mạnh của hệ thống dạy nghề sẽ ựược tăng lên ựáng kể nếu các cơ sở trong hệ thống có sự hợp tác chặt chẽ với nhau cũng như với các doanh nghiệp và Trung tâm giới thiệu việc làm. Theo ựó, doanh nghiệp có thể ựặt hàng các Trung tâm Giới thiệu việc làm, trường nghề về số lượng, chất lượng lao ựộng cần tuyển dụng. đây là phương thức ựào tạo gắn với giải quyết việc làm có hiệu quả cao nhất. Tuy nhiên, trên thực tế, ựể phương thức ựào tạo này thật sự trở thành ỘkênhỢ ựào tạo chủ lực của các cơ sở dạy nghề thì cần có sự gắn kết chặt chẽ hơn nữa giữa cơ sở dạy nghề và doanh nghiệp ựể tháo gỡ những vướng mắc, khó khăn cụ thể.

Thứ ba, cần thúc ựẩy quá trình ựô thị hoá nông thôn cùng với việc xây dựng các khu công nghiệp nhỏ ở nông thôn, ựồng thời khuyến khắch lao ựộng thanh niên nông thôn tự tạo việc làm: Quá trình này ựược thực hiện bằng việc hình thành các thị trấn thị tứ, các khu công nghiệp nhỏ và vừa, gia tăng các hoạt ựộng dịch vụ ở nông thôn. đây là cơ sở cho việc ựẩy nhanh quá trình chuyển ựổi cơ cấu kinh tế và phân công lao ựộng ở nông thôn. Nhà nước kắch thắch quá trình này bằng cách hỗ trợ xây dựng các công trình cấu trúc hạ tầng như cấp ựiện, giao thông, thông tin liên lạc, các trung tâm thương mại dịch vụ. Khuyến khắch thanh niên nông thôn tự tạo việc làm ngay tại quê hương mình theo phương châm "Li nông bất li hươngỢ, khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống.

4. Xây dựng chắnh sách phát triển TTLđ ựồng bộ, tránh chia cắt thị trường vì hệ thống thông tin trên thị trường là yếu tố giúp cho người lao ựộng và người sử dụng lao ựộng gặp nhau dễ dàng hơn, giúp cho các cơ sở ựào tạo và giới thiệu việc làm có kế hoạch ựào tạo phù hợp với nhu cầu thị trường.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 39

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận việc làm cho lao động thanh niên nông thôn huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang (Trang 48)