Một số thông tin về các ựối tượng lao ựộng TNNT ựược ựiều tra

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận việc làm cho lao động thanh niên nông thôn huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang (Trang 77)

- đề xuất nhằm nâng cao khả năng tiếp cận việc làm

4.2.1.Một số thông tin về các ựối tượng lao ựộng TNNT ựược ựiều tra

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.1.Một số thông tin về các ựối tượng lao ựộng TNNT ựược ựiều tra

4.2.1.1. Tình hình cơ bản các ựối tượng ựược ựiều tra

Bảng 4.7. Một số thông tin cơ bản về các ựối tượng ựược ựiều tra Khả năng tiếp

cận việc làm địa bàn khảo sát

TT Chỉ tiêu Tiếp cận ựược VL Chưa tiếp cận VL Hương Sơn Tiên Lục Tân Thịnh Chung 1 Giới tắnh nam 43.68 39.13 40.48 42.11 46.67 42.73 2 Dân tộc thiểu số 16.09 21.74 26.19 7.89 16.67 17.27 3 đã lập gia ựình 62.07 30.43 57.14 47.37 63.33 55.45 4 Là chủ hộ 47.13 21.74 42.86 42.11 40.00 41.82 5 Trình ựộ học vấn Dưới và ựến THCS 13.79 43.48 23.81 21.05 13.33 20.00 THPT 86.21 56.52 76.19 81.58 83.33 80.00 6 Trình ựộ chuyên môn đại học 4.60 0.00 2.38 2.63 6.67 3.64 Cao ựẳng 10.34 4.35 7.14 7.89 13.33 9.09 THCN 16.09 13.04 16.67 13.16 16.67 15.45 Sơ cấp nghề 27.59 34.78 35.71 31.58 16.67 29.09 7 Thuộc hộ nghèo, chắnh sách 3.45 8.70 7.14 2.63 3.33 4.55

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 67

Trong tổng số các ựối tượng ựiều tra thì lao ựộng TNNT có giới tắnh nam chiếm trên 42%, nhóm chưa tiếp cận ựược việc làm có tỷ lệ lao ựộng nam ắt hơn, ựịa bàn có tỷ lệ lao ựộng nam cao nhất là Tân Thịnh. Có trên 17% lao ựộng TNNT thuộc ựối tượng dân tộc thiểu số, tập trung chủ yếu tại xã Hương Sơn.

Các lao ựộng TNNT ựã lập gia ựình sẽ có trách nhiệm hơn với việc làm, vấn ựề tìm kiếm việc làm. Có 50,55% lao ựộng TNTN ựã lập gia ựình, cao nhất vẫn là tại Tân Thịnh, tỷ lệ thanh niên ựã lập gia ựình ở nhóm ựã tiếp cận ựược việc làm cao hơn hẳn so với nhóm chưa tiếp cận ựược việc làm. Tương tự với tỷ lệ lao ựộng TNNT là chủ hộ (nhóm chưa tiếp cận ựược việc làm chỉ có gần 22% là chủ hộ).

Về trình ựộ học vấn của lao ựộng TNNT, có 80% có trình ựộ học vấn THPT, nhóm có trình ựộ thấp hơn tập trung vào các lao ựộng TNTN chưa tiếp cận ựược việc làm và trên ựịa bàn xã Hương Sơn (gần 24%).

đối với trình ựộ chuyên môn của lao ựộng TNTN, có gần 62% lao ựộng ựã ựược tham gia các lớp ựào tạo nghề. Tỷ lệ lao ựộng ựược ựào tạo mức sơ cấp nghề chiếm tỷ lệ cao nhất ựạt 42,73%. Tân Thịnh là xã có tỷ lệ lao ựộng TNNT ựược ựào tạo trình ựộ sơ cấp nghề cao nhất trong 3 xã (gần 57%). Nhìn chung, lao ựộng TNNT có trình ựộ ựại học, cao ựẳng, cao ựẳng nghề còn ở mức thấp. điều này phần nào ảnh hưởng ựến khả năng tiếp cận việc làm của thanh niên tại huyện.

Những lao ựộng TNNT thuộc hộ nghèo, hộ gia ựình chắnh sách cũng phần nào thể hiện việc khó tiếp cận việc làm với 8,7% số thanh niên chưa tiếp cận việc làm thuộc nhóm ựối tượng nàỵ TNNT ở Hương Sơn có tỷ lệ lớn lao ựộng thuộc nhóm hộ này với 7,14% lao ựộng thuộc ựối tượng hộ nghèo, chắnh sách.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 68

4.2.1.2. Thông tin biến ựộng việc làm của các ựối tượng ựược ựiều tra

Các ựối tượng thanh niên nông thôn ựược ựiều tra, phân theo khả năng tiếp cận việc làm và ựịa bàn khảo sát ựều có sự biến ựộng về việc làm trước khi có ựược công việc hiện tạị Cụ thể, nhóm thanh niên ựã tiếp cận ựược việc làm có số lần thay ựổi công việc bình quân là 1,72 lần trong khi con số này của nhóm chưa tiếp cận ựược việc làm là 2,23 lần. điều này chứng tỏ tắnh ổn ựịnh của các công việc trước ựây (chưa phải là công việc cuối cùng) ở nhóm chưa tiếp cận ựược việc làm kém hơn so với nhóm ựã tiếp cận ựược việc làm. Tuy nhiên, tỷ lệ lao ựộng có việc ngay từ lần xin việc ựầu tiên ở nhóm tiếp cận ựược việc làm lại thấp hơn so với nhóm không tiếp cận ựược (34% so với 21% của nhóm chưa tiếp cận ựược việc làm). Lao ựộng TNNT tại Tân Thịnh và Tiên Lục là những ựịa bàn tưởng chừng người lao ựộng có khả năng cao hơn trong tiếp cận việc làm (thể hiện ở tỷ lệ lao ựộng có việc ngay lần xin việc ựầu tiên cao hơn) lại có số lần thay ựổi công việc bình quân nhiều hơn so với các ựối tượng này ở xã Hương Sơn.

Liên quan ựến mức ựộ ổn ựịnh của công việc, thời gian mà lao ựộng TNNT tiếp cận ựược việc làm tham gia một công việc lâu nhất cũng cao hơn so với nhóm ựối tượng chưa tiếp cận ựược (nhiều hơn 1,52 tháng). điều này có thể do công việc của nhóm thanh niên ựã tiếp cận ựược mang tắnh bền vững hơn, hoặc nhóm này có khả năng ựã hài lòng với các công việc tìm ựược, ngược lại, nhóm chưa tiếp cận ựược việc làm còn mong muốn, kỳ vọng nhiều hơn mặc dù ựã có việc nên mới dẫn ựến tình trạng muốn tìm việc làm khác phù hợp hơn. Xét theo ựịa bàn khảo sát, lao ựộng TNNT ở Hương Sơn cũng có thời gian tham gia công việc lâu hơn cả so với lao ựộng TNNT ở hai ựịa bàn còn lạị Cũng có thể lý giải là do có ựiều kiện tiếp cận với nhiều luồng thông tin nghề nghiệp, việc làm hơn nên lao ựộng TNNT ở hai ựịa bàn còn lại có xu hướng tìm những công việc tốt hơn công việc ựã có hơn so với ở Hương Sơn là một xã thuộc khu vực miền núi của huyện.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 69

Bảng 4.8. Một số thông tin biến ựộng việc làm của các ựối tượng ựược ựiều tra

Khả năng tiếp cận địa bàn

Chỉ tiêu đVT Tiếp cận Chưa tiếp cận Hương Sơn Tiên Lục Tân Thịnh

1. Số lần thay ựổi việc lần 1.72 2.23 1.47 1.93 2.19 2. Tỷ lệ có ựược việc làm

ngay lần xin việc ựầu tiên % 21.73 34.48 33.33 23.68 40.00 3. Thời gian tham gia một

công việc lâu nhất tháng 8.82 7.36 8.81 8.61 7.99 4. Thời gian chờ việc ắt

nhất sau khi xin việc tháng 1.14 1.85 1.58 1.18 1.02 5. Hiện tại còn cảm thấy

thiếu việc làm % 0.09 100.00 0.33 0.26 0.23

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra 2012

Thông thường, sau khi tìm hiểu các thông tin và gửi hồ sơ ựến nhà tuyển dụng, người lao ựộng phải mất thời gian chờ việc. Thời gian chờ việc thể hiện khâu trung gian trong quá trình tuyển dụng có nhanh chóng, tạo ựiều kiện cho người ựi xin việc hay không. đối với các trung gian tuyển dụng, nếu có sự liên kết và phối hợp hiệu quả ựối với bên có nhu cầu tuyển dụng lao ựộng thì thời gian ựể người lao ựộng phải chờ việc sau khi hoàn thiện các thủ tục hồ sơ, ựảm bảo ựiều kiện sẽ ắt hơn so với các cơ sở giới thiệu việc làm kém chuyên nghiệp. Nhóm chưa tiếp cận ựược việc làm thường mất thời gian chờ việc lâu hơn so với nhóm tiếp cận ựược việc làm, có thể do chưa tìm ựược các ựịa chỉ uy tắn trong giới thiệu việc làm hoặc chưa ựảm bảo, thiếu các ựiều kiện cần thiết mà công việc yêu cầụ Lao ựộng TNNT ở Hương Sơn lại tiếp tục là nhóm mất thời gian chờ việc lâu nhất so với các vùng khác với gần 2 tháng chờ việc sau khi hoàn tất hồ sơ và các ựiều kiện ựể xin việc.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 70

4.2.2.Tình hình tiếp cận việc làm của lao ựộng TNNT huyện Lạng Giang

4.2.2.1. Tiếp cận việc làm theo lĩnh vực ngành nghề * Tiếp cận việc làm thông qua XKLđ

Hình 4.1. Tình hình lao ựộng TNNT tham gia XKLđ của huyện Lạng Giang giai ựoạn 2007 Ờ 2011

1034 1000 420 623 600 0 200 400 600 800 1000 1200

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

S l ư n g ( n g ư i)

Nguồn: Phòng Lao ựộng, Thương binh và xã hội Lạng Giang

Tuy chiếm phần chủ yếu trong lực lượng lao ựộng tham gia xuất khẩu của huyện, nhưng trong một vài năm gần ựây, lao ựộng TNNT tham gia XKLđ có xu hướng giảm. đa phần nhóm lao ựộng này là lao ựộng phổ thông, chưa có trình ựộ, tay nghề nên sau khi có ựược việc làm ở nước ngoài với mức thu nhập chưa phải là cao thì lao ựộng không quá thiết tha với công việc.

Hình 4.1 cho thấy sự sụt giảm rõ rệt về số lượng lao ựộng TNNT xuất khẩu qua các năm trên ựịa bàn huyện từ trên 1.000 lao ựộng thanh niên năm 2007 xuống còn 600 lao ựộng thanh niên năm 2011. điều này cũng báo hiệu kinh tế ựịa phương sẽ phải thu nạp và giải quyết việc làm cho thêm một bộ phận lao ựộng thanh niên không nhỏ có ý ựịnh XKLđ nhưng không tiếp tục tham gia, bộ phận lao ựộng thanh niên hết thời hạn XKLđ trong những năm tớị

* Tiếp cận việc làm theo lĩnh vực ngành nghề

đối với nhóm thanh niên ựã tiếp cận ựược việc làm ựược ựiều tra thì về cơ bản, lao ựộng thuộc nhóm ngành nông, lâm, ngư nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 71

cao (trên 50%), tiếp sau ựó là lĩnh vực công nghiệp, xây dựng và cuối cùng mới là nhóm ngành thương mại, dịch vụ. Trong số lao ựộng TNNT tiếp cận việc làm ở nhóm ngành nông nghiệp thì vẫn có lao ựộng tự tạo việc làm (trên 12% ựối với xã Hương Sơn, Tân Thịnh và 20% ựối với xã Tiên Lục). Mà ựối với việc tự tạo việc làm trong lĩnh vực nông nghiệp thì khó có thể kể ựến vai trò của trung gian nào trong quá trình tiếp cận việc làm của lao ựộng thanh niên. Tương tự ựối với lĩnh vực thương mại, dịch vụ, thanh niên cũng có khả năng tự tạo việc làm với 3,4 % tổng số lao ựộng thanh niên tiếp cận ựược việc làm. điều này ựưa ra gợi ý khi tập trung tìm kiếm những giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận việc làm của lao ựộng TNNT thì nên ựi theo hai hướng: một là ựối với thanh niên tự tạo việc làm (chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp và thương mại dịch vụ), hai là ựối với thanh niên không tự tạo việc làm (làm công ăn lương), cần tiếp cận việc làm qua các nhà tuyển dụng, các trung gian tìm việc.

Khác với nhóm thanh niên ựã tiếp cận ựược việc làm, lao ựộng TNNT chưa tiếp cận việc làm từng có việc trước ựây chủ yếu hoạt ựộng trong lĩnh vực phi nông nghiệp, cụ thể: Hương Sơn với 62,5%, Tiên Lục 50%, Tân Thịnh 75% thanh niên ựã từng có việc trước ựây hoạt ựộng trong lĩnh vực công nghiệp, xây dựng. Khối ngành thương mại, dịch vụ chiếm tỷ lệ cao thứ hai thu hút lượng lao ựộng này với từ 25% số thanh niên ựược hỏi từng tham giạ Các ngành phi nông nghiệp có hệ thống nghề nghiệp, việc làm ựa dạng hơn so với ngành nông nghiệp nên có thể lao ựộng TNNT kỳ vọng nhiều hơn công việc họ ựã có, dẫn tới sự biến ựổi nhiều trong công việc và kết quả là hiện tại, họ chưa tiếp cận ựược việc làm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 72

Bảng 4.9. Tình hình tiếp cận việc làm của các ựối tượng ựược ựiều tra

Hương Sơn Tiên Lục Tân Thịnh

địa bàn Chỉ tiêu SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) Ị Lao ựộng ựã tiếp cận ựược việc làm 32 100.00 30 100.00 25 100.00

Nông, lâm, ngư nghiệp 18 56.25 17 56.67 13 52.00

Công nghiệp, xây dựng 10 31.25 10 33.33 10 40.00

Thương mại dịch vụ 4 12.50 3 10.00 2 8.00

Tự tạo việc làm 5 15.63 7 23.33 5 20.00

Nông, lâm, ngư nghiệp 4 12.50 6 20.00 3 12.00

Công nghiệp, xây dựng 0 0.00 0 0.00 1 4.00

Thương mại dịch vụ 1 3.13 1 3.33 1 4.00

IỊ Lao ựộng chưa tiếp

cận ựược việc làm 8 100.00 6 100.00 4 100.00

Nông, lâm, ngư nghiệp 1 12.50 1 16.67 0 0.00

Công nghiệp, xây dựng 5 62.50 3 50.00 3 75.00

Thương mại dịch vụ 2 25.00 2 33.33 1 25.00

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra 2012

Qua nghiên cứu một số ựặc ựiểm trong công việc của TNNT ựã tiếp cận ựược việc làm (Bảng 4.10), có thể thấy với những việc làm ựã có ựược, cơ bản lao ựộng TNNT ựã có mức thu nhập ổn ựịnh và phù hợp với chuyên môn ựược ựào tạo (trên 71%). Tuy nhiên, tỷ lệ lao ựộng TNNT ựược ựảm bảo các quyền lơị lao ựộng như bảo hiểm, bảo hộ lao ựộng, chế ựộ nghỉ phép,Ầ vẫn còn thấp (64% ựược ựảm bảo), tắnh ổn ựịnh của thời gian làm việc chưa cao với gần 40% phải làm tăng ca, thêm giờ. Cơ hội thăng tiến của lao ựộng TNNT của huyện còn thấp (gần 14%) trong ựó thanh niên tại Tiên Lục cho

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 73

rằng mình có cơ hội thăng tiến ắt nhất. điều cần phải lo ngại là mức ựộ hài lòng với công việc hiện tại của lao ựộng TNNT huyện khá thấp (trên 60%) và có tới gần 33% dự kiến sẽ không gắn bó lâu dài với công việc hiện tại, tức là sẽ có khả năng tìm công việc khác, với những bước tiếp cận việc làm mới giống như các ựối tượng thanh niên chưa tiếp cận ựược việc làm ở thời ựiểm ựiều tra hiện tạị

Bảng 4.10. đặc ựiểm công việc của lao ựộng TNNT huyện Lạng Giang ựã tiếp cận ựược việc làm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đVT: % Chỉ tiêu Hương Sơn Tiên Lục Tân Thịnh Chung 1. Mức thu nhập ổn ựịnh 75.00 63.33 76.00 71.26

2. Thời gian làm việc ổn ựịnh 46.88 21.00 72.00 62.07 3. Công việc phù hợp với chuyên môn 56.25 24.00 80.00 71.26 4. được ựảm bảo các quyền lợi lao ựộng 59.38 20.00 68.00 64.37

5. Có cơ hội thăng tiến 12.50 4.00 16.00 13.79

6. Hài lòng với công việc hiện tại 62.50 16.00 72.00 62.07 7. Dự kiến làm việc lâu dài 53.13 21.00 84.00 67.82

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra 2012 4.2.2.2.Các kênh và hình thức tiếp cận việc làm của thanh niên nông thôn huyện Lạng Giang

để tạo cơ hội cho thanh niên tìm ựược việc làm, trên thị trường lao ựộng hiện nay ngày càng xuất hiện nhiều kênh giao dịch cả trực tiếp và gián tiếp. Ngoài lực lượng lao ựộng tự tạo việc làm cho bản thân trong số các lao ựộng TNTN ựược ựiều tra (chiếm 18,4% tổng số lao ựộng TNTN tiếp cận ựược việc làm), thì bất kỳ một lao ựộng nào cũng cần phải có việc làm qua các kênh tiếp cận khác nhau như tuyển dụng trực tiếp, thông qua trung tâm GTVL, thông qua chợ lao ựộng và các mối quan hệ cá nhân khác.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 74

Bảng 4.11. Các kênh tiếp cận việc làm của lao ựộng TNNT huyện Lạng Giang.

đVT: % Kênh tiếp cận Diễn giải Trung tâm DVVL Tuyển dụng trực tiếp Chợ lao ựộng Các mối quan hệ Ị Lao ựộng TNNT ựã tiếp cận ựược việc làm

So với tổng số lao ựộng tiếp cận ựược

việc làm (làm công ăn lương) 28.17 2.82 25.35 43.66

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận việc làm cho lao động thanh niên nông thôn huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang (Trang 77)