- đề xuất nhằm nâng cao khả năng tiếp cận việc làm
3.2.4. Phương pháp phân tắch thông tin
3.2.4.1. Phương pháp thống kê kinh tế
* Phương pháp thống kê mô tả: Phân tắch, mô tả sự phát triển, tình hình lao ựộng, việc làm, của ựịa phương, tiếp cận việc làm của lao ựộng thanh niên nông thôn, các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh có nhu cầu sử dụng lao ựộng trên ựịa bàn thông qua các số liệu thu thập ựược từ ựó làm căn cứ ựể ựưa ra nhận ựịnh, ựánh giá.
* Phương pháp thống kê so sánh: Thông qua các chỉ tiêu số tuyệt ựối, số tương ựối ựể so sánh giữa các nhóm ựối tượng lao ựộng thanh niên nông thôn theo các tiêu chắ khác nhaụ
3.2.4.2. Phương pháp sử dụng mô hình Logit
Chúng tôi sử dụng mô hình Logit ựể phân tắch các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng tiếp cận việc làm của ựối tượng thanh niên nông thôn tại huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang. Các yếu tố dự ựịnh nghiên cứu ảnh hưởng tới khả năng tiếp cận việc làm của thanh niên nông thôn tại huyện Lạng Giang gồm:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 55 Y(Z) = 1 Z Z e e + Z = B0 + B1X1 + B2X2 + δ1D1 + δ2D2 + u Trong ựó:
Y(Z) thể hiện khả năng tiếp cận việc làm của lao ựộng thanh niên nông thôn.
Y = 1: Lao ựộng thanh niên tiếp cận ựược việc làm.
Y = 0: Lao ựộng thanh niên không tiếp cận ựược việc làm.
Lao ựộng thanh niên không tiếp cận ựược việc làm là những người mong muốn tìm việc, ựang tìm việc nhưng chưa tìm ựược việc làm.
X1: Tuổi của lao ựộng thanh niên nông thôn (tuổi); X2: Trình ựộ học vấn (số năm ựi học);
D1: Giới tắnh của lao ựộng: D1 = 1 nếu giới tắnh nam. D1 = 0: nếu giới tắnh nữ
D2: Biến phản ánh tình trạng ựào tạo nghề của lao ựộng D2 = 1 nếu lao ựộng ựã ựược ựào tạo nghề
D2 = 0: nếu lao ựộng chưa ựược ựào tạo nghề
3.2.4.3. Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo
Tham vấn ý kiến các bên có liên quan, ựặc biệt là các chuyên gia trong lĩnh vực lao ựộng, việc làm.