Nghĩa của việc nâng cao khả năng tiếp cận việc làm cho lao ựộng thanh niên nông thôn

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận việc làm cho lao động thanh niên nông thôn huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang (Trang 37)

thanh niên nông thôn

Nâng cao khả năng tiếp cận việc làm cho lao ựộng thanh niên nông thôn nhằm nâng cao khả năng biểu lộ năng lực và nhân cách, vai trò của thanh niên trong xã hội: Con người muốn tồn tại và phát triển phải có cơm ăn, áo mặc, ựược thoả mãn nhiều nhu cầu vật chất và tinh thần khác. Khái niệm phát triển có nhiều cách diễn giải, trong ựó có một cách hiểu coi phát triển là một quá trình cải thiện mức ựộ thoả mãn những nhu cầu nói trên, tất nhiên ựể thực hiện quá trình ấy ngày một tốt hơn thì không thể Ộhá miệng chờ sungỢ, mà người lao ựộng phải tiếp cận ựược với việc làm. Nếu xét dưới góc ựộ kinh tế, chỗ làm việc là nơi gặp gỡ của cá nhân với nền sản xuất xã hội, thì dưới góc ựộ xã hội, ựây lại là nơi biểu lộ rõ rệt nhất năng lực và nhân cách; là nơi củng cố niềm tin và lòng tự hào về vai trò của mỗi thành viên trong xã hộị Tiếp cận việc làm và nâng cao khả năng tiếp cận việc làm cho thanh niên nông thôn là ựiều kiện ựể lao ựộng thanh niên nông thôn có thể biểu hiện ựược nhưng nội dung nàỵ

Nâng cao khả năng tiếp cận việc làm gắn với bảo ựảm việc làm cho lao ựộng thanh niên nông thôn là nhiệm vụ kinh tế - xã hội hàng ựầu của ựịa phương: Báo cáo chắnh trị của BCH Trung ương đảng cộng sản Việt Nam tại ựại hội ựại biểu toàn quốc lần thứ IV nhấn mạnh ỘẦBảo ựảm việc làm cho người lao ựộng, trước hết là ở thành thị và cho thanh niên, là nhiệm vụ kinh tế - xã hội hàng ựầu trong những năm tớiỢ. Phương hướng giải quyết là ỘNhà nước cố gắng tạo thêm việc làm và có chắnh sách phát triển kinh tế gia ựình, khai thác mọi tiềm năng của các thành phần kinh tế khác, kể cả thành phần kinh tế tư bản tư nhân.

Có thể nói, vấn ựề tiếp cận việc làm cho thanh niên ựã, ựang và tiếp tục là mối lo ngại của toàn thế giớị Chẳng thế mà tổ chức Lao ựộng quốc tế (ILO) ựã có công ước riêng về ỘChắnh sách việc làmỢ ựề nghị các quốc gia thành viên nghiên cứu, áp dụng. Người ta cũng ựã tổ chức Ộthập kỷ việc làmỢ ựể khuyến khắch các nước tìm cách giải quyết vấn ựề này ở nước mình và

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 27

ựóng góp kinh nghiệm chung. Một số nước Châu Mỹ La tinh ựã ựưa ra ỘChương trình khẩn cấp về việc làmỢ, trong khi nhiều nước Châu Á lại cầu cứu các ựoàn chuyên gia quốc tế ựến kiểm tra thực trạng ựể từ ựó hoạch ựịnh giúp các giải pháp. Mặc dù ựã có nhiều kế hay trên ựủ mọi lĩnh vực như: thay ựổi cơ cấu ựầu tư, lựa chọn công nghệ tối ưu và phương pháp sản xuất thắch hợp, thay ựổi quan ựiểm về các khu vực thu hút nhân lực (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ...) thay ựổi cách suy nghĩ của xã hội ựối với các loại việc làm, cải cách giáo dục và ựào tạo nghề, áp dụng ựồng bộ các chắnh sách về việc làm, chắnh sách dân số và chắnh sách khuyến khắch phát triển sản xuất, nhưng lối thoát vẫn chưa thật sáng lắm. Vì vậy tại khoá họp lần thứ 70 của tổ chức lao ựộng quốc tế tháng 3 năm 1934 ựã có phiên họp ựặc biệt thảo luận sôi nổi về việc làm và phải thừa nhận rằng, ựây là một vấn ựề có tắnh chất chiến lược của thời ựại chúng tạ

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận việc làm cho lao động thanh niên nông thôn huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang (Trang 37)