Các yếu tố ảnh hưởng ựến khả năng tiếp cận việc làm của lao ựộng thanh niên nông thôn tại huyện Lạng Giang.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận việc làm cho lao động thanh niên nông thôn huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang (Trang 96)

- đề xuất nhằm nâng cao khả năng tiếp cận việc làm

4.3.Các yếu tố ảnh hưởng ựến khả năng tiếp cận việc làm của lao ựộng thanh niên nông thôn tại huyện Lạng Giang.

2. Theo khả năng tiếp cận VL 100.00 100.00 100.00 100

4.3.Các yếu tố ảnh hưởng ựến khả năng tiếp cận việc làm của lao ựộng thanh niên nông thôn tại huyện Lạng Giang.

thanh niên nông thôn tại huyện Lạng Giang.

4.3.1.Các nhân tố thuộc chủ thể người lao ựộng

4.3.2.1. Thể lực

Thể trạng của người Việt Nam nói chung có tầm vóc nhỏ, chiều cao, cân nặng trung bình thấp hơn mức bình quân chung của thế giớị Trong khi ựó, yêu cầu về thể lực ựối với lao ựộng xuất khẩu, lao ựộng làm việc tại các doanh nghiệp có vốn ựầu tư nước ngoài là khá gắt gaọ Nhìn chung, lao ựộng TNNT không tiếp cận ựược việc làm do không ựạt yêu cầu về thể lực chủ yếu xảy ra ựối với những người muốn tiếp cận việc làm theo hướng XKLđ.

Bảng 4.16. Lao ựộng thanh niên nông thôn không tiếp cận ựược việc làm do không ựạt yêu cầu về thể lực

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Chung

Năm Chỉ tiêu SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) Tổng số lao ựộng thanh niên dự tuyển XKLđ 454 100.00 665 100.00 640 100.00 1759 100.00 Số không ựạt do thể lực 34 7.49 42 6.32 40 6.25 116 6.59

Nguồn: Phòng Lao ựộng, Thương binh và xã hội huyện Lạng Giang

Bảng 4.16 cho thấy tỷ lệ lao ựộng thanh niên không ựủ ựiều kiện tham gia XKLđ vì lý do thể lực qua ba năm từ 2009 Ờ 2011 chiếm gần 7% tổng số thanh niên tham gia dự tuyển. So với số lượng lao ựộng tham gia xuất khẩu ngày càng giảm, thì con số này cũng không nhỏ và cần thiết ựược quan tâm.

4.3.2.2. Trắ lực, trình ựộ của người lao ựộng

Qua bảng 4.7 mô tả tình hình chung của các ựối tượng ựược ựiều tra, có thể thấy số lượng lao ựộng TNNT chưa qua ựào tạo vẫn còn chiếm tỷ lệ khá

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 86

lớn (gần 40%). điều này ảnh hưởng rất lớn ựối với khả năng tiếp cận việc làm của người lao ựộng, ựặc biệt ựối với tiếp cận các công việc yêu cầu có kỹ năng, trình ựộ và ựã qua ựào tạọ

Bảng 4.17. Sự hiểu biết về một số kỹ năng khi xin việc của lao ựộng TNNT huyện Lạng Giang Kỹ năng Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Giao tiếp 3 2.73 Tham dự phỏng vấn 9 8.18

đàm phán với người sử dụng lao ựộng 2 1.82

Làm việc nhóm 4 3.64

Tổng số 18 16.36

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiêu tra 2012

Phỏng vấn lao ựộng TNNT huyện về trong một số kỹ năng cơ bản khi xin việc thì tỷ lệ người có sự hiểu biết, tự tin với các kỹ năng chỉ ựạt trên 16%, tập trung chủ yếu ở nhóm ựã tiêp cận ựược việc làm. đặc biệt, kỹ năng ựàm phán với người sử dụng lao ựộng trong tuyển dụng trực tiếp còn rất mới mẻ ựối với TNNT tại ựâỵ điều này có ảnh hưởng phần nào ựến quyền lợi có thể có của lao ựộng trong quá trình tiếp cận việc làm.

Trên ựịa bàn huyện Lạng Giang hiện nay có một số doanh nghiệp rất cần lao ựộng. Tuy nhiên, nếu lao ựộng chưa qua ựào tạo thì doanh nghiệp hầu như không tổ chức dạy nghề cho công nhân mới vào nghề, hoặc nếu tổ chức thì chỉ ựảm bảo kinh phắ ựào tạo một số lượng rất ắt công nhân. Do vậy, có thể nói, yếu tố trắ lực, trình ựộ người lao ựộng ảnh hưởng rất lớn ựến khả năng tiếp cận việc làm của lao ựộng TNNT.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 87

Hộp 4.2. Muốn tuyển nhưng lao ựộng không có trình ựộ, doanh nghiệp không có ựủ kinh phắ ựể ựào tạọ...

ỘẦDoanh nghiệp chúng tôi cần rất nhiều lao ựộng, nhưng có khi sau ựợt thông báo thông tin tuyển dụng một thời gian khá dài mới tuyển ựủ lao ựộng do lao ựộng chưa ựược ựào tạo nghề hoặc ựã ựược ựào tạo nhưng không làm ựược. Bản thân doanh nghiệp cũng không thể có ựủ kinh phắ ựể ựào tạo, ựào tạo lại cho chừng ấy lao ựộngẦỢ

Anh Phạm Quang Huy Ờ Phòng nhân sự công ty may Bắc Giang

4.3.2.3. Tắnh chủ ựộng của người lao ựộng

* Chủ ựộng trong tìm hiểu các thông tin về việc làm

để tiếp cận ựược việc làm trên thị trường lao ựộng thì việc cần làm ựối với người lao ựộng là phải chủ ựộng tiếp cận các thông tin tuyển dụng việc làm. Các thông tin này người lao ựộng có thể nhận ựược từ các Trung tâm GTVL, các công ty, doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh có nhu cầu sử dụng lao ựộng, các phương tiện truyền thông, thông tin ựại chúng,... Tắch cực tìm hiểu các thông tin về việc làm, người lao ựộng sẽ biết ựược bản thân còn thiếu những yếu tố gì khi chưa tìm ựược việc làm ưng ý.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 88

Bảng 4.18. Tần suất tìm hiểu thông tin việc làm của lao ựộng thanh niên nông thôn huyện Lạng Giang

đVT: % Tổng số Tiếp cận ựược VL Chưa tiếp cận ựược VL Mức ựộ tìm hiểu

thông tin về việc làm SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) Thường xuyên 58 52.73 56 64.37 2 8.70 Thỉnh thoảng 38 34.55 29 33.33 9 39.13 Rất ắt 10 9.09 2 2.30 8 34.78 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Không bao giờ 4 3.64 0 0.00 4 17.39

Tổng số 110 100.00 87 100.00 23 100.00

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiêu tra 2012

Nhìn chung, lao ựộng TNNT huyện Lạng Giang cơ bản ựã có sự tắch cực trong việc tìm hiểu thông tin về việc làm, thể hiện ở gần 88% số lao ựộng TNNT ựược ựiều tra tìm hiểu thông tin việc làm với mức ựộ khá thường xuyên. Qua so sánh mức ựộ tìm hiểu thông tin về việc làm giữa hai nhóm lao ựộng TNNT tiếp cận, chưa tiếp cận ựược việc làm có thể thấy, mức ựộ tìm hiểu thông tin về lao ựộng, việc làm của nhóm chưa tiếp cận ựược việc làm còn rất nhiều hạn chế. Vẫn còn 17,39% số lao ựộng thuộc nhóm này không bao giờ tìm hiểu các thông tin về nghề nghiệp, việc làm mà chỉ thụ ựộng chờ việc, chờ người khác giới thiệu việc làm cho bản thân. Chỉ có 8,7% lao ựộng thuộc nhóm này tìm hiểu thường xuyên các thông tin về việc làm qua các kênh khác nhaụ Trong khi ựối với nhóm lao ựộng TNNT tiếp cận ựược việc làm thì có ựến trên 64% thường xuyên tìm hiểu, chỉ có 2,3% rất ắt tìm hiểu thông tin về lao ựộng, việc làm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 89

* Chủ ựộng trong việc tự nâng cao trình ựộ, kỹ năng nghề nghiệp

Việc người lao ựộng chủ ựộng tham gia các lớp ựào tạo nghề nếu chưa từng tham gia, nâng cao tay nghề ựã có hoặc ựào tạo các kỹ năng nghề nghiệp sẽ giúp người lao ựộng tự tin hơn khi tiếp cận việc làm, với các nhà tuyển dụng lao ựộng.

Bảng 4.19. Lựa chọn tham gia ựào tạo nghề, nâng cao trình ựộ, kỹ năng của lao ựộng TNNT huyện Lạng Giang

Tổng số Tiếp cận ựược việc làm Chưa tiếp cận ựược việc làm Lựa chọn SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) Chắc chắn sẽ tham gia 33 30.00 30 34.48 3 13.04

Sẽ tham gia nếu

ựược hỗ trợ 58 52.73 44 50.57 14 60.87

Không tham gia 19 17.27 13 14.94 6 26.09

Tổng số 110 100.00 87 100.00 23 100.00

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiêu tra 2012

Bảng 4.19 cho thấy sự chủ ựộng trong lựa chọn tham gia ựào tạo của lao ựộng TNNT trên ựịa bàn huyện còn chưa caọ Chỉ có 30% tổng số lao ựộng TNNT ựược ựiều tra chủ ựộng tham gia các lớp ựào tạo, nâng cao tay nghề, kỹ năng nghề nghiệp, còn lại không tham gia hoặc chỉ tham gia nếu ựược hỗ trợ kinh phắ ựào tạọ Một thực tế ựáng lo ngại là trong một vài năm gần ựây, do sự mở rộng các lớp ựào tạo nghề có sự hỗ trợ kinh phắ của Nhà nước ựã dẫn ựến tình trạng người học tham gia không theo nhu cầu ựào tạo mà chỉ tham gia ựể ựược nhận các nguồn kinh phắ hỗ trợ. Kết quả lao ựộng ựào tạo xong không tìm ựược việc làm hoặc việc làm trái nghề, không phát huy ựược chuyên môn, thu nhập không như mong muốn gây tâm lý tiêu cực cho các ựối tượng khác có nhu cầu ựào tạo nghề tại ựịa phương.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 90

Tắnh chủ ựộng trong tham gia ựào tạo nâng cao tay nghề của nhóm lao ựộng chưa tiếp cận ựược việc làm thấp hơn hẳn so với nhóm ựã tiếp cận ựược việc làm. Còn gần 90% số lao ựộng TNNT chưa tiếp cận việc làm còn trông chờ vào sự hỗ trợ của nhà nước trong ựào tạo nghề, và hoàn toàn không có nhận thức nâng cao tay nghề cho bản thân. điều này rất nguy hiểm bởi bản thân lao ựộng chưa tiếp cận ựược việc làm ựã có trình ựộ, kỹ năng nghề nghiệp thấp, cộng thêm với sự thụ ựộng, ỷ lại ựối với vấn ựề ựào tạo nâng cao kỹ năng nghề nghiệp thì khả năng tiếp cận việc làm của nhóm ựối tượng này trong tương lai có lẽ còn thấp hơn nữa và có thể sẽ trở thành bài toán khó giải ựối với vấn ựề lao ựộng, việc làm tại ựịa phương.

4.3.2.4. Ý thức kỷ luật của người lao ựộng

Vốn dĩ vẫn bị gắn mác Ộlao ựộng nông thônỢ, xuất thân từ nông thôn và có truyền thống làm nông nghiệp, lao ựộng TNNT ựược nhận ựịnh là mang tắnh chất tùy tiện về giờ giấc và hành vị Do ựó, khi di chuyển lực lượng lao ựộng từ lĩnh vực nông nghiệp sang công nghiệp, với nhiều ựối tượng lao ựộng, phải mất một khoảng thời gian khá dài ựể ựào tạo tác phong, kỷ luật lao ựộng trong sản xuất công nghiệp. điều này tiếp tục ựược nhận thấy ựối với lao ựộng TNNT tham gia XKLđ và lao ựộng TNNT làm việc tại các doanh nghiệp nước ngoài, có vốn ựầu tư nước ngoàị

Bảng 4.20. Tình hình lao ựộng TNNT huyện Lạng Giang xuất khẩu vi phạm kỷ luật giai ựoạn 2009 - 2011

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Chung

Năm Chỉ tiêu SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) Tổng số lao ựộng TNNT XKLđ 420 100.00 623 100.00 600 100.00 1643 100.00 Số vi phạm kỷ luật bị trục xuất về nước 12 2.86 18 2.89 16 2.67 46 2.80

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 91

đối với lao ựộng xuất khẩu, nếu như năm 2009 có 2,86% lao ựộng TNNT của huyện vi phạm kỷ luật bị trục xuất về nước thì năm 2011 là 2,67% ứng với 16 người (tăng về số tuyệt ựối). Con số này chưa kể ựến một số lao ựộng trốn ra ngoài, cư trú bất hợp pháp và các lao ựộng bị phạt trừ vào tiền lương. điều này cũng là một trong số những nguyên nhân khiến nhiều thị trường lao ựộng quốc tế ựóng cửa ựối với lao ựộng Việt Nam, là cản trở cho lao ựộng TNNT ựối với tiếp cận việc làm ở nước ngoàị

Ở một số doanh nghiệp trên ựịa bàn huyện, tỷ lệ lao ựộng TNNT vi phạm các kỷ luật về giờ giấc, nghỉ tùy tiện, không chấp hành ựúng các quy ựịnh của doanh nghiệp ựược nhận ựịnh là khá cao so với các nhóm tuổi lao ựộng khác. Qua phỏng vấn 08 doanh nghiệp có sử dụng lao ựộng là TNNT trên ựịa bàn huyện về một số tiêu chắ ý thức kỷ luật của lao ựộng TNNT (bảng 4.21) cho thấy, phần lớn ựánh giá về chấp hành các nội quy, quy chế của chủ doanh nghiệp với lao ựộng TNNT ở mức ựộ trung bình, riêng về vấn ựề trách nhiệm, mức ựộ nhiệt tình với công việc thì có ựến 50% số doanh nghiệp ựược ựiều tra ựánh giá lao ựộng TNNT thực hiện ở mức ựộ tốt. Vẫn còn 12,5% số doanh nghiệp ựược ựiều tra ựánh giá lao ựộng TNNT còn thực hiện một số tiêu chắ liên quan ựến ý thức kỷ luật ở mức ựộ chưa tốt.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 92

Bảng 4.21. đánh giá của một số doanh nghiệp về ý thức kỷ luật của lao ựộng TNNT huyện Lạng Giang

Chỉ tiêu Tỷ lệ

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận việc làm cho lao động thanh niên nông thôn huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang (Trang 96)