Thực trạng quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Học viện Quản lý

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ giảng viên Học viện Quản lý giáo dục trong giai đoạn hiện nay (Trang 56)

5. Phương pháp nghiên cứu

2.4.Thực trạng quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Học viện Quản lý

đầu ngành đào tạo cán bộ quản lý giáo dục cho cả nước thì đội ngũ giảng viên hiện tại chưa đáp ứng được. Vẫn phải nhờ tới trên 30% giảng viên thỉnh giảng bên ngoài có trình độ cao giảng dạy.

Tuy nhiên trên thực tế, một số giảng viên vẫn đang theo học nâng cao trình độ có 08 giảng viên đang theo học trình độ thạc sĩ, và có 10 giảng viên đang làm nghiên cứu sinh.

2.4. Thực trạng quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Học viện Quản lý giáo dục giáo dục

thể nói nhiệm vụ chính là do đội ngũ cán bộ quản lý của Học viện. Để tìm hiểu thực trạng của quá trình quản lý đội ngũ giảng viên, chúng ta không thể không nhắc tới các chủ thể quản lý, đó chính là đội ngũ quản lý của Học viện. Đó trước hết là đội ngũ các nhà quản lý tại các khoa, bộ môn, sau đó là đội ngũ quản lý các phòng chức năng cùng đội ngũ giúp việc và đặc biệt là đội ngũ cán bộ phòng Tổ chức cán bộ, đơn vị đặc trách về quản lý nhân sự của Học viện.

2.4.1. Đội ngũ cán bộ quản lý của học viện

Cán bộ quản lý các phòng chức năng đa số trưởng thành từ giảng viên, nhiều đồng chí là giảng viên lâu năm có kinh nghiệm. Đây là cơ sở thuận lợi để đội ngũ cán bộ quản lý phòng chức năng hoàn thành tốt nhiệm vụ.

Đội ngũ cán bộ quản lý của Học viện hiện tại tổng cố có 35 người trong đó: Ban Giám đốc: 03 người; Trưởng, phó các phòng, Khoa, bộ môn, Giám đốc trung tâm: 32 người

2.4.1.1. Về độ tuổi

Biểu đồ 2.7: Độ tuổi cán bộ quản lý (Nguồn: Phòng TCCB)

Cơ cấu trên cho thấy:

- Nhóm tuổi 51-60 và trên 60, đây là lực lượng lao động có bề dày kinh nghiệm trong giảng dạy và quản lý. Việc tranh thủ sử dụng kinh

chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng số cán bộ quản lý 47% cũng là một điểm yếu trong hệ thống quản lý của Học viện. Do vậy, trong công tác quản lý tại Học viện thời gian tới vấn đề đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ kế cận phải hết sức được coi trọng.

- Nhóm tuổi 41-50 chiếm 32%. Đây là điểm cân đối trong cơ cấu. Thông thường, ở các trường CĐ, ĐH nhóm tuổi này chiếm tỷ lệ cao nhất. Lao động ở độ tuổi này có độ chín về kinh nghiệm giảng dạy, kinh nghiệm quản lý và kinh nghiệm cuộc sống, vẫn có khả năng đạt được các học vị cao hơn và đang sung sức để cống hiến tốt nhất cho Học viện.

- Nhóm tuổi 30-40 chiếm tỷ lệ 21% cho ta thấy chư có sự trẻ hóa nhanh trong đội ngũ cán bộ quản lý của học viện. Lực lượng cán bộ ở độ tuổi này, đã có thời gian gắn bó nhất định với Học viện (thông thường là trên 5 năm), hiểu được hoạt động của Học viện, tích lũy được kinh nghiệm nhất định trong công tác chuyên môn có sự trưởng thành trong công tác quản lý.

2.4.1.2. Về giới tính

Biểu đồ 2.8: Cơ cấu gới trong đội ngũ quản lý (Nguồn: Phòng TCCB)

Biểu đồ trên cho thấy sự mất cân đối về giới trong đội ngũ cán bộ quản lý. Tuy nhiên, tỷ lệ này có thể chấp nhận được. Vì thực tế, tâm lý của nữa giới khi gắn bó với công việc giảng dạy thường dành thời gian cho gia đình, không muốn chịu sự quản lý theo giờ hành chính. Tuy nhiên, nếu xét

(Nữ chiếm 60%) mà cán bộ quản lý nữ chỉ chiếm 28% cũng đặt vấn đề cần có chính sách huyến khích, hỗ trợ hoặc ưu tiên trong tuyển chọn, bổ nhiệm nữ giới để chị em có điều kiện thuận lợi hơn khi tham gia vào công tác quản lý của Học viện.

2.4.1.3. Về trình độ học vấn

Biểu đồ 2.9: Trình độ học vấn của đội ngũ cán bộ quản lý (Nguồn: Phòng TCCB)

- Đội ngũ cán bộ quản lý của Học viện phần lớn đều có trình độ trên đại học. Cán bộ quản lý về mặt chuyên môn (Trưởng khoa) đầu có trình độ Tiến sỹ trở lên. Trình độ đại học chiếm tỷ lệ nhỏ trong đội ngũ cán bộ quản lý, thường ở những đơn vị hoạt động có tính chất lao động phổ thông, không đòi hỏi yêu cầu cao về chuyên môn nghiệp vụ.

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ giảng viên Học viện Quản lý giáo dục trong giai đoạn hiện nay (Trang 56)