Một số giải pháp chủ yếu

Một phần của tài liệu Giải pháp đào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân trên địa bàn Huyên Yên Mô, Tỉnh Ninh Bình (Trang 123)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.4.2 Một số giải pháp chủ yếu

Nhằm góp phần thực hiện tốt các chủ trương, chắnh sách của đảng và Nhà nước về phát triển nông nghiệp - nông dân - nông thôn, cụ thể là thực hiện tốt, có hiệu quả công tác ựào tạo nghề cho nông dân trên ựịa bàn Huyện, các cấp, ban ngành có liên quan cần tăng cường quan tâm thực hiện tốt một số giải pháp chủ yếu sau:

4.4.2.1 Giải pháp trước mắt

*) Tập trung chú trọng cơ chế chắnh sách phát triển công tác ựào tạo nghề cho nông dân

- đối với cơ sở dạy nghề: đẩy mạnh xã hội hoá về dạy nghề nhằm tạo sức mạnh tổng hợp các nguồn lực ưu tiên ựầu tư về tài chắnh, cơ sở vật chất và con người ựể Trung tâm Dạy nghề huyện có ựủ ựiều kiện ựào tạo, tăng qui mô ựào tạo.

- đối với người học nghề: Người nông dân sau khi học xong ựược ưu tiên cho vay vốn ựể phát triển nghề. Những người tốt nghiệp các trường dạy nghề ựang làm việc tác tại các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh tham gia các lớp bồi dưỡng ngắn hạn.

- đối với giáo viên dạy nghề: Ngoài các chế ựộ chắnh sách của Nhà nước áp dụng cho các giáo viên thì còn ựược hưởng các chế ựộ chắnh sách riêng phù hợp với ựiều kiện của từng vùng, thời kỳ phát triển do UBND huyện ban hành.

*) Tăng cường nguồn lực ựầu tư cho công tác ựào tạo nghề Củng cố và phát triển mạng lưới các cơ sở dạy nghề

- Tập trung ựầu tư cho Trung tâm Dạy nghề huyện Yên Mô cơ sở vật chất, trang thiết bị ựảm bảo ựạt chuẩn trở lên ựáp ứng ựược nhu cầu học nghề của LđNT và người nông dân; ựịnh hướng giai ựoạn 2016-2020 có ựủ ựiều kiện nâng cấp Trung tâm Dạy nghề huyện Yên Mô thành Trường trung cấp nghề Yên Mô.

- Khuyến khắch, tạo ựiều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân ựầu tư thành lập, xây dựng các cơ sở dạy nghề tư thục hoặc các hình thức tổ chức dạy nghề phù hợp hiệu quả trên ựịa bàn huyện Yên Mô.

Phát triển ựội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên dạy nghề

- Chủ ựộng rà soát số lượng, chất lượng ựội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên dạy nghề ựối với Trung tâm Dạy nghề của Huyện. Tăng cường công tác ựào tạo, ựào tạo lại, ựảm bảo ựủ số lượng, chất lượng, cơ cấu cán bộ và giáo viên dạy nghề cho Trung tâm Dạy nghề của Huyện theo quy ựịnh.

- Xây dựng và thực hiện tốt các chắnh sách hỗ trợ, ựào tạo bồi dưỡng cán bộ giáo viên ựể chuẩn hóa ựội ngũ giáo viên, nâng cao chất lượng ựào tạo. - Tổ chức tập huấn nghiệp vụ công tác dạy nghề cho cán bộ quản lý công tác dạy nghề của huyện và các cơ sở dạy nghề; tổ chức các hội thi cán bộ quản lý, giáo viên, người dạy nghề giỏi; hàng năm thành lập hội ựồng sát hạch trình ựộ chuyên môn của ựội ngũ giáo viên, người dạy nghề ựể kịp thời có kế hoạch ựào tạo, bồi dưỡng, nâng chuẩn cho ựội ngũ giáo viên, người dạy nghề ngày càng ựáp ứng tốt hơn với yêu cầu nhiệm vụ.

Chương trình ựào tạo dạy nghề

- Ban hành bộ giáo trình đTN nông nghiệp theo danh mục các nghề ựào tạo ựã ựược UBND tỉnh quyết ựịnh phê duyệt.

- Rà soát, bổ sung danh mục đTN nông nghiệp cho phù hợp với nhu cầu của người học, gắn chặt với phát triển kinh tế - xã hội của Huyện và nhu cầu sử dụng lao ựộng của Doanh nghiệp.

Kinh phắ ựào tạo dạy nghề

Tận dụng tối ựa sự quan tâm, hỗ trợ kinh phắ của UBND tỉnh, các tổ chức, các Doanh nghiệp ựể tổ chức tốt công tác ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân.

*) đẩy mạnh công tác quản lý dạy nghề

- Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến sâu rộng các chủ trương, chắnh sách của đảng, Nhà nước ựến các cấp, các ngành và cộng ựồng nhân dân về công tác dạy nghề cho nông dân, góp phần tắch cực, hiệu quả trong công tác tạo việc làm và thu nhập ổn ựịnh.

- đôn ựốc Phòng Lao ựộng TB và XH, Phòng Nông nghiệp và PTNT, các tổ chức ựoàn thể, Trung tâm Dạy nghề của Huyện và UBND các xã phối hợp chặt chẽ trong công tác khảo sát, quản lý, tổ chức dạy nghề cho người nông dân, nhất là những nông dân còn trẻ, nông dân là chị em phụ nữ nhằm thực hiện có hiệu quả kế hoạch dạy nghề hàng năm.

- Thực hiện phân cấp ủy quyền nguồn kinh phắ dạy nghề nông dân cho Trung tâm Dạy nghề, các ựoàn thể của Huyện, UBND các xã; lấy Phòng Lao ựộng TB và XH, Phòng Nông nghiệp và PTNT của Huyện lập kế hoạch, tổ chức thực hiện đề án; tăng cường vai trò của cấp xã là cấp cơ sở thực hiện đề án, tạo ựiều kiện thực hiện có hiệu quả đề án và kế hoạch dạy nghề cho nông dân những năm tiếp theo.

- Hướng dẫn chỉ ựạo các xã, cơ sở dạy nghề thực hiện ựầy ựủ các chắnh sách về dạy nghề, nhân rộng cách làm hay, có hiệu quả ựể nâng cao hiệu quả

công tác ựào tạo nghề tạo việc làm cho người nông dân. Chú trọng những nghề nông nghiệp nông dân có nhu cầu học nhiều nhất ở ựịa phương, chẳng hạn như nghề trồng ựậu tương, lạc.

- Triển khai quyết liệt việc ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân gắn với nhu cầu phát triển sản xuất, chú trọng yếu tố thực hành, hướng ựến có việc làm và tiêu thụ sản phẩm ở ựịa phương.

- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát các hoạt ựộng dạy nghề ựể kịp thời chấn chỉnh các sai phạm ựảm bảo cho công tác dạy nghề ựạt hiệu quả. - Tổ chức cấp Thẻ học nghề nông nghiệp cho nông dân sau khi học xong lớp ựào tạo nghề.

- Hàng năm rà soát, xây dựng các chắnh sách dạy nghề phù hợp ựể thu hút vốn ựầu tư vào lĩnh vực dạy nghề, thu hút các giáo viên, các nghệ nhân tham gia vào công tác dạy nghề nông nghiệp cho nông dân.

4.4.2.2 Giải pháp lâu dài

*) Giải pháp bổ sung, hoàn thiện chắnh sách về phát triển công tác ựào tạo nghề cho nông dân

Trong thời gian vừa qua ựã có nhiều văn bản chắnh sách về ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn nói chung và ựào tạo nghề cho nông dân nói riêng. Tuy nhiên hệ thống các văn bản chắnh sách còn chưa ựầy ựủ do vậy cần phải bổ sung và hoàn thiện cho phù hợp với yêu cầu phát triển công tác ựào tạo nghề. Cụ thể:

- Tăng dần tỷ trọng chi ngân sách nhà nước cho ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân trong tổng chi ngân sách nhà nước cho ựào tạo nghề trong giai ựoạn tới. Ngân sách nhà nước cần giữ vai trò chủ ựạo trong ựó, ưu tiên chi NSNN trong việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ ựào tạo nghề mang tắnh chất hàng hóa công cộng như: ựầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trường học, mua sắm trang thiết bị giảng dạy và học tập...

hệ thống kiểm ựịnh chất lượng ựào tạo bao gồm: Mục tiêu ựào tạo, tài chắnh, tài sản, các thiết bị, phục vụ dạy và học, kết quả học tập và các chế tài bắt buộc việc thực hiện kiểm ựịnh.

- Hoàn thiện hệ thống cơ sở dạy nghề trên ựịa bàn Huyện trong ựó số lượng và quy mô đTN cần dựa trên quy hoạch vùng. Tuy nhiên, về mặt không gian cần chú ý bố trắ mạng lưới cơ sở ựào tạo gắn chặt với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế ựể ựảm bảo cung cấp một cách hiệu quả nhất lao ựộng cho các ngành kinh tế trên ựịa bàn Huyện. Các hình thức ựào tạo cần ựược ựa dạng hóa nhằm ựáp ứng tối ựa các yêu cầu của người học nhất là những nông dân nghèo... qua ựó xây dựng các chương trình dạy nghề phù hợp với từng nhóm ựối tượng.

- Hoàn thiện và ban hành các văn bản hướng dẫn về trách nhiệm thực hiện của các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện và UBND cấp xã liên quan ựến việc tổ chức thực hiện công tác ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân.

- Xây dựng chắnh sách hỗ trợ các cơ sở dạy nghề tham gia tư vấn miễn phắ về học nghề, tìm kiếm việc làm và vay vốn ựầu tư sản xuất kinh doanh dịch vụ sau khi học nghề, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm cho nông dân.

- Có chắnh sách ựầu tư cơ sở vật chất cho hệ thống khuyến nông tham gia vào ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân, cũng như tăng cường năng lực và phát huy tối ựa khả năng tham gia của cán bộ khuyến nông huyện, khuyến nông viên xã và các cộng tác viên khuyến nông, các câu lạc bộ khuyến nông tại ựịa phương.

- Chắnh sách ựào tạo nghề cho nông dân cũng ựã có một số bất cập trong thực hiện, do vậy cần sửa ựổi một số nội dung trong chắnh sách ựào tạo nghề gồm:

+ Theo chắnh sách ựào tạo nghề cho nông dân thì ựối tượng học nghề là những người trong ựộ tuổi lao ựộng (nữ từ 16 ựến 55, nam từ 16 ựến 60) tuy

nhiên trên thực tế có những người ựã quá ựộ tuổi lao ựộng nhưng vẫn là lao ựộng chủ lực của nhiều gia ựình, hơn nữa một số nghề như nghề nuôi và phòng trị bệnh cho gà, ựa phần là nông dân ựã quá tuổi lao ựộng. Vì vậy ựề nghị mở rộng ựối tượng về ựộ tuổi ựối với một số nghề ựơn giản như: Trồng rau an toàn, trồng cây ăn quả, chăn nuôi gà, lợnẦ

+ Hiện nay ựất nước ựang phát triển theo hướng CNH - HđH ựòi hỏi một ựội ngũ lao ựộng phải có tay nghề, có một số nông dân sau khi ựào tạo ở trình ựộ sơ cấp có nhu cầu nâng cao trình ựộ lên Trung cấp nghề, Cao ựẳng nghề. Tuy nhiên theo quy ựịnh của đề án, mỗi người học nghề chỉ ựược hỗ trợ ựào tạo 1 lần. đề nghị xem xét tạo ựiều kiện hỗ trợ kinh phắ cho những ựối tượng trên ựược theo học trình ựộ cao hơn.

+ điều chỉnh chắnh sách ựối với người học, người dạy và ựối với cơ sở dạy nghề cho nông dân do biến ựộng giá cả từ năm 2009 ựến nay.

+ Nông dân học nghề xong cái khó nhất là lo vốn làm nghề, tổ chức sản xuất. Nguyên nhân là do nông dân khó tiếp cận vốn vay sau học nghề. Dù trong Chắnh sách ựã nhấn mạnh hỗ trợ 100% lãi suất vay cho lao ựộng tổ chức làm nghề sau khi học nhưng ở một số ựịa phương nông dân không tiếp cận ựược nguồn vốn nên sau khi học nghề không phát huy ựược hiệu quả. Trong khi ựó nguồn vốn vay ưu ựãi cho hoạt ựộng này rất ắt. Do ựó, cần tiếp tục duy trì các hoạt ựộng cho vay vốn từ quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm và quỹ hỗ trợ giải quyết việc làm từ Ngân hàng chắnh sách xã hội ựể hỗ trợ cho người thất nghiệp, thiếu việc làm tự tạo việc làm, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hộ gia ựình, cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ phát triển sản xuất nhằm tạo thêm việc làm mới cho nông dân.

Chắnh sách ựối với cơ sở ựào tạo nghề cho nông dân

- Tăng cường ựầu tư kinh phắ, ựảm bảo các ựiều kiện vật chất cho các cơ sở dạy nghề cho nông dân bao gồm: cơ sở vật chất, trang thiết bị và ngân sách ựào tạo. Kết hợp tối ựa các khả năng huy ựộng nguồn lực cho ựào tạo

nghề: ngân sách nhà nước, nguồn viện trợ quốc tế thông qua các dự án ựầu tư xây dựng và tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật.

- đẩy mạnh xã hội hoá về dạy nghề nhằm tạo sức mạnh tổng hợp các nguồn lực ưu tiên ựầu tư về tài chắnh, cơ sở vật chất và con người ựể các cơ sở ựào tạo nghề trên ựịa bàn Huyện có ựủ ựiều kiện ựào tạo, tăng qui mô về số lượng và chất lượng ựào tạo.

- đối với Trung tâm Dạy nghề của Huyện cần tiếp tục tranh thủ các khả năng nguồn lực ựầu tư, tạo ựiều kiện thuận lợi cần thiết ựể nâng cấp, mở rộng quy mô, ựáp ứng yêu cầu ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân trên ựịa bàn Huyện, phấn ựấu ựến năm 2020 thành Trường Trung cấp nghề Yên Mô.

đối với giáo viên dạy nghề:

- Cần xây dựng hệ thống lương phù hợp, xếp mức lương khởi ựiểm cao cho ựội ngũ giảng viên tham gia ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân.

Hiện nay, ựơn giá tiền công giờ dạy cho giáo viên tham gia ựào tạo nghề cho nông dân ựược quy ựịnh là 25.000 - 36.000 ựồng/tiết giảng. Với mức tiền công này không thể thu hút ựược những người có trình ựộ, có kiến thức tham gia ựào tạo nghề. Do vậy cần ựiều chỉnh ựơn giá tiền công giờ giảng cho giáo viên cao hơn mức quy ựịnh trên, sẽ khuyến khắch giáo viên tham gia ựào tạo nghề.

- Xây dựng và hoàn thiện chế ựộ, chắnh sách, tuyển dụng, sử dụng, ựào tạo, bồi dưỡng, kiểm tra, ựánh giá ựội ngũ giáo viên.

- Tăng cường chế ựộ tới giáo viên, cán bộ quản lý dạy nghề như phụ cấp ưu ựãi theo nghề, có cơ hội ựi học nâng cao trình ựộ.

- Có chắnh sách ưu ựãi tuyển dụng nhằm thu hút cán bộ giáo viên có trình ựộ chuyên môn tham gia giảng dạy tại các cơ sở dạy nghề, trong ựó ựặc biệt chú ý tuyển những người ựạt chuẩn trình ựộ tay nghề cao ựã qua sản xuất,

ựã tốt nghiệp tại các trường ựại học, cao ựẳng về làm giáo viên và cán bộ quản lý cơ sở dạy nghề trên ựịa bàn Huyện.

- Bổ sung những chắnh sách khuyến khắch ựể huy ựộng các nhà quản lý, cán bộ, kỹ sư giỏi, người lao ựộng có tay nghề cao tại các Doanh nghiệp và cơ sở sản xuất kinh doanh, Trung tâm Khuyến nông Ninh Bình, nông dân sản xuất giỏiẦ tham gia dạy nghề cho nông dân.

đối với người học nghề nông nghiệp:

để ựẩy mạnh việc thu hút nông dân theo học các chương trình dạy nghề nông nghiệp cần có nhiều chắnh sách tập trung hơn ựể hỗ trợ cho nông dân ựi học nghề. Chắnh sách hỗ trợ người học phải ựề cập tới cả 3 giai ựoạn là ở trước, trong và sau quá trình ựào tạo, ựồng thời các chắnh sách cần tách biệt các nhóm ựối tượng ựể ựảm bảo tắnh hiệu quả và hợp lắ của các hỗ trợ.

- Giai ựoạn trước khi tham gia học nghề người nông dân cần ựược tư vấn, hỗ trợ cung cấp thông tin một cách ựầy ựủ và rõ ràng ựể có thể lựa chọn ựược ngành nghề cũng như cơ sở ựào tạo ựể học nghề. Các hình thức ựào tạo nghề nông nghiệp chủ yếu:

+ Hình thức dạy nghề thường xuyên (dưới 3 tháng) tập trung vào nhóm ựối tượng có ựộ tuổi trung bình trên 40, là lao ựộng nông thôn thuộc các hộ thuần nông, hộ kiêm nghề; chủ cơ sở ngành nghề nông thôn, chủ trang trạiẦ

+ Trình ựộ sơ cấp nghề tập trung vào một phần là các thanh niên, học sinh tốt nghiệp phổ thông nhưng không có ựiều kiện theo học chắnh quy, dài hạn và một phần là nông dân trong ựộ tuổi từ 30 - 40 vẫn còn ựủ khả năng tiếp thu kiến thức mới cũng như kĩ năng tay nghề tham gia nhằm chuyển ựổi nghề nghiệp, cải thiện thu nhập.

+ Trung cấp nghề tập trung vào nhóm ựối tượng nông dân là những lao ựộng trẻ ở ựộ tuổi khoảng 20 - 30, có khả năng nhận thức, có ựiều kiện ựể theo học theo hình thức chắnh quy, tập trung.

- Giai ựoạn trong khi học nghề, nông dân cần ựược hỗ trợ về tài chắnh nhằm ựảm bảo người học nghề có ựủ khả năng trang trải chi phắ cho học nghề cũng như chi phắ sinh hoạt trong quá trình học nghề.

+ Mở rộng ựộ tuổi cho ựối tượng có nguyện vọng học nghề nông

Một phần của tài liệu Giải pháp đào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân trên địa bàn Huyên Yên Mô, Tỉnh Ninh Bình (Trang 123)