4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.3.2 Nhu cầu học nghề nông nghiệp của nông dân
trong năm 2010, UBND huyện Yên Mô ựã chỉ ựạo Phòng Lao ựộng TB và XH huyện, Phòng Nông nghiệp và PTNT phối hợp với Trung tâm Dạy nghề huyện tiến hành ựiều tra khảo sát nhu cầu học nghề nông nghiệp của nông dân trên ựịa bàn Huyện từ năm 2010 - 2012 theo bảng sau:
Bảng 4.15 Nhu cầu học nghề của các ựối tượng ựiều tra trên ựịa bàn huyện Yên Mô giai ựoạn 2010 - 2012
đVT: Người Nhóm nghề Tổng số 2010 2011 2012 1. Lĩnh vực trồng trọt 482 110 160 212 - Trồng và nhân giống nấm 107 35 31 41 - Trồng ựậu tương, lạc 304 75 97 132
- Tạo dáng và chăm sóc cây cảnh 71 32 39
2. Lĩnh vực chăn nuôi 207 42 64 101
- Nuôi và phòng trị bệnh cho gà 207 42 64 101
3. Lĩnh vực thuỷ sản 107 35 36 36
- Sản xuất giống một số loài cá nước ngọt 111 35 36 36
4. Nghề nông nghiệp khác 29 5 9 15
Tổng 825 192 269 364
(Nguồn: Phòng Lao ựộng TB và XH huyện Yên Mô)
Theo kết quả ựiều tra khảo sát nhu cầu học nghề trong bảng 4.18 thấy rõ nhu cầu học nghề nông nghiệp có chiều hướng tăng lên về số lượng, trong ựó nghề trồng ựậu tương, lạc ựược nông dân có nhu cầu học nhiều nhất. Từ năm 2010 - 2012 theo số liệu ựiều tra khảo sát nhu cầu học nghề của nông dân trên ựịa bàn huyện Yên Mô thì có 825 nông dân có nhu cầu học nghề nông nghiệp, trong ựó lĩnh vực trồng trọt có 482 nông dân có nhu cầu học nghề: Trồng và nhân giống nấm, trồng dậu tương và lạc, tạo dáng và chăm sóc cây cảnh; lĩnh vực chăn nuôi có 207 nông dân có nhu cầu học nghề nuôi và phòng
trị bệnh cho gà; lĩnh vực thuỷ sản có 107 nông dân có nhu cầu học nghề sản xuất một số loài cá nước ngọt. Thực tế qua 3 năm (2010 - 2012), huyện Yên Mô ựã ựào tạo ựược 731 nông dân học nghề nông nghiệp, trong ựó lĩnh vực trồng trọt ựã ựào tạo ựược 424 nông dân, lĩnh vực chăn nuôi ựã ựào tạo ựược 185 nông dân, lĩnh vực thủy sản ựã ựào tạo ựược 122 nông dân.
Qua tìm hiểu một số nông dân vừa ựược tham gia ựào tạo nghề trồng và nhân giống nấm, tạo dáng và chăm sóc cây cảnh thì trên thực tế bản thân họ cũng chưa xác ựịnh cho mình học nghề này xong có áp dụng vào thực tế sản xuất không. để tổ chức sản xuất nấm, làm nghề cây cảnh ựòi hỏi bản thân và gia ựình phải có nguồn lực về vốn và ựất ựai, sau khi học nghề bản thân không có ựủ ựiều kiện nguồn lực thì cũng khó có thể áp dụng ựược, chắnh vì vậy trong thời gian tới ựể ựẩy mạnh công tác ựào tạo nghề rất cần thiết lựa chọn nghề thực sự cần thiết ựối với nông dân, gắn với quy hoạch sản xuất vùng, Huyện cần tạo ựiều cho nông dân vay vốn sau khi học xong nghề.
Từ thực tế triển khai ở các ựịa phương, nhiều ý kiến cho rằng, không nhất thiết phải chạy theo số lượng mà cần ựiều tra, lựa chọn nghề phù hợp ựể sau khi học xong, người nông dân có việc làm ổn ựịnh hoặc có thể tự tạo việc làm, có như vậy chương trình ựào tạo nghề cho nông dân mới ựạt ựược kết quả bền vững.