Chủ chương, chắnh sách

Một phần của tài liệu Giải pháp đào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân trên địa bàn Huyên Yên Mô, Tỉnh Ninh Bình (Trang 107)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3.1 Chủ chương, chắnh sách

Trong quá trình triển khai và thực hiện chủ trương, chắnh sách ựào tạo nghề cho nông dân trên ựịa bàn Huyện có mặt tắch cực và hạn chế như sau:

*) Mặt tắch cực:

- Chủ trương ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân có quy mô rộng lớn, có ý nghĩa kinh tế xã hội và nhân văn sâu sắc. Người học nghề ựược quyền lựa chọn nghề ựể học qua ựó ựã mở ra cho người nông dân cơ hội ựược học những nghề mà mình muốn hoặc thấy cần cho cuộc sống và công việc của chắnh mình.

- Chắnh sách cho nông dân ựược công khai minh bạch, người nông dân ựược học nghề miễn phắ, các ựối tượng ưu tiên ựược hỗ trợ tiền ăn, tiền ựi lại theo chắnh sách của đề án.

*) Mặt hạn chế:

- Về cơ chế, chắnh sách của đảng, Nhà nước, mặc dù ựã có rất nhiều cởi mở, nhiều sự hỗ trợ cho nông dân nhưng thực tế vẫn chưa ựáp ứng thực tiễn. Vắ dụ, với một hộ gia ựình nông dân, họ có thể vừa có ruộng trồng lúa,

ruộng trồng hoa màu, ao nuôi cá, thậm chắ có cả chuồng ựể chăn nuôi. Nhưng quy ựịnh một nông dân chỉ ựược học một nghề, ựã học chăn nuôi thì không ựược học trồng trọt, không học thuỷ sản nữaẦ Như vậy, cơ chế này chưa ựáp ứng ựược mô hình làm nghề ựa dạng ở nông thôn.

- Mặt khác, có những người ựược tham gia học nghề phải trong ựộ tuổi lao ựộng, ựối với nam từ 16 ựến 60 tuổi, nữ từ 16 ựến 55 tuổi, có nhu cầu học nghề, có hộ khẩu thường trú tại các xã trên ựịa bàn huyện Yên Mô thì ựược hỗ trợ ựào tạo nghề. Một thực tế là hiện nay trên ựịa bàn Huyện, một số nông dân trong ựộ tuổi lao ựộng lại không muốn học nghề nông nghiệp, nhóm này thường ựang tham gia làm việc ở những ngành nghề phi nông nghiệp khác. đã có sự linh hoạt của các lớp ựào tạo nghề này là học viên trong danh sách thì là tên con nhưng người học nghề thật lại là bố mẹ, dù ựã ngoài ựộ tuổi lao ựộng nhưng họ lại là người làm nông nghiệp chắnh trong gia ựình. đây cũng là ựiều cần phải xem xét lại khi xác ựịnh ựối tượng ựược hỗ trợ ựào tạo nghề theo đề án của Chắnh phủ.

Hộp 4.8 độ tuổi, số lần học nghề quy ựịnh ựào tạo nghề nông nghiệp

ỘNăm 2011, tôi ựã ựược học nghề nuôi và phòng trị bệnh cho gà, năm nay tôi muốn ựi học tiếp nghề trồng cây ựậu tương, lạc nhưng không ựược vì theo quy ựịnh tôi ựã tham gia học nghề rồiỢ.

Bà Trương Thị Mai 53 tuổi - Thôn 8 - Yên Thái - Yên Mô

- Trong thời gian qua Ngân hàng chắnh sách ựã tạo ựiều kiện cho hộ nông dân vay vốn ựể phát triển kinh tế thông qua Hội Nông dân. Tuy nhiên, sau khi học nghề người dân vẫn rất khó tiếp cận với nguồn vốn vay, số người ựược vay vốn sau học nghề ựể tổ chức sản xuất thì rất ắt. đây cũng là ựiều mà huyện Yên Mô cần quan tâm trong việc nâng cao hiệu quả công tác ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Giải pháp đào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân trên địa bàn Huyên Yên Mô, Tỉnh Ninh Bình (Trang 107)