Bài học kinh nghiệm rút ra của các nước trên thế giới và một số

Một phần của tài liệu Giải pháp đào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân trên địa bàn Huyên Yên Mô, Tỉnh Ninh Bình (Trang 41)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ đÀO TẠO NGHỀ NÔNG

2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút ra của các nước trên thế giới và một số

phương ở Việt Nam về ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân

Bài học kinh nghiệm về ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân ở các nước trên thế giới và các ựịa phương ở Việt Nam ựược rút ra như sau:

Thứ nhất, phải xác ựịnh ựúng vai trò và tầm quan trọng của công tác tuyên truyền, tư vấn học nghề và việc làm. Giúp bản thân người nông dân ý thức ựược ựộng cơ, ựịnh hướng nghề nghiệp và việc làm ựể tăng thu nhập, thoát nghèo và làm giàu. Từ ựó người nông dân mới tắch cực tham gia học nghề một cách chủ ựộng, tự giác và ựạt ựược mục tiêu ựề ra. Muốn vậy, phải cải tiến, ựổi mới nội dung, phương thức tuyên truyền, giáo dục, tư vấn học nghề và việc làm.

Thứ hai, cung cấp ựầy ựủ thông tin về nhu cầu học nghể từng ựối tượng, nhu cầu tuyển dụng lao ựộng, năng lực cơ sở dạy nghề ựể người nông dân lựa chọn ngành nghề phù hợp.

Thứ ba, huy ựộng và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực phục vụ ựào tạo nghề nông dân. Làm tốt các hoạt ựộng dịch vụ, tư vấn, hỗ trợ vốn cho nông dân; hướng dẫn phát triển các hình thức kinh tế tập thể trong nông nghiệp. Tăng cường chắnh sách ựầu tư xây dựng, trang bị cơ sở vật chất ựáp ứng nhu cầu cơ sở dạy nghề; có cơ chế chắnh sách khuyến khắch ựội ngũ giáo viên tham gia dạy nghề nông nghiệp; chắnh sách tắn dụng hỗ trợ cho nông dân sau học nghề ựể có cơ hội ựầu tư cơ sở sản xuất kinh doanh, phát triển nghề nông nghiệp tạo thêm việc làm mới.

Thứ tư, tập trung ựào tạo nghề gắn với tạo việc làm mới cho nông dân bằng những hình thức liên kết với các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh trên ựịa bàn Huyện. Phát huy mạnh loại hình ựào tạo theo ựơn ựặt hàng của các doanh nghiệp; ựào tạo nghề gắn với việc làm.

Thứ năm, cải tiến nội dung chương trình, giáo trình ựào tạo theo hướng chú trọng nâng cao kiến thức, kỹ năng tay nghề.

Thứ sáu, dạy nghề gắn với thế mạnh ựịa phương, lồng ghép chương trình dạy nghề với các chương trình phát triển kinh tế - xã hội. đa dạng hóa các hình thức ựào tạo nghề cho nông dân, lựa chọn hình thức nghề ựào tạo phù hợp với ựặc thù của từng ựịa phương.

Thứ bảy, thường xuyên kiểm tra, giám sát chặt chẽ hoạt ựộng dạy nghề nông nghiệp cho nông dân trên ựịa bàn Huyện.

Thứ tám, tổ chức sơ kết, tổng kết, ựánh giá; phổ biến nhân rộng các mô hình ựào tạo nghề hiệu quả; những ựiển hình tốt trong tham gia dạy nghề; những nông dân thành ựạt sau học nghề nông nghiệp.

Thứ chắn, tăng cường vai trò, trách nhiệm của các cấp ủy ựảng, chắnh quyền, các ngành, Mặt trận tổ quốc, các tổ chức ựoàn thể chắnh trị - xã hội và nhân dân trong công tác ựào tạo nghề nông nghiệp và việc làm cho nông dân.

Một phần của tài liệu Giải pháp đào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân trên địa bàn Huyên Yên Mô, Tỉnh Ninh Bình (Trang 41)