Những nhân tố ảnh hưởng ựến ựào tạo nghề nông nghiệp cho

Một phần của tài liệu Giải pháp đào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân trên địa bàn Huyên Yên Mô, Tỉnh Ninh Bình (Trang 25)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ đÀO TẠO NGHỀ NÔNG

2.1.5 Những nhân tố ảnh hưởng ựến ựào tạo nghề nông nghiệp cho

dân trên ựịa bàn huyện Yên Mô

để nâng cao hoạt ựộng ựào tạo nghề ựối với nông dân cần xem xét hai nhóm nhân tố như sau:

2.1.5.1 Chủ trương chắnh sách của Nhà nước

Chủ trương chắnh sách dạy nghề ựược ựề cập trong ựề tài này ựược hiểu là một hệ thống các quan ựiểm, chủ trương, biện pháp nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả của dạy nghề, ựáp ứng yêu cầu phát triển của thị trường lao ựộng và phát triển sản xuất. Các quan ựiểm, chủ trương, biện pháp ựược thể hiện bằng một hệ thống chắnh sách, cơ chế cụ thể nhằm hướng việc dạy nghề theo một mục tiêu và ựịnh hướng ựã ựược xác ựịnh.

Chắnh sách dạy nghề xét về nội dung ựược chia thành 3 nhóm:

Thứ nhất: Các chắnh sách, cơ chế có tắnh chất vĩ mô, tác ựộng ựến dạy nghề như: Chắnh sách tiền lương, tiền công; chắnh sách thu hút lao ựộng và các ngành nghề ưu tiên; chắnh sách tạo mở việc làm.

Thứ hai: Các chắnh sách, cơ chế trực tiếp khuyến khắch học nghề, dạy nghề như: Chắnh sách tuyển sinh; chắnh sách ựầu tư cho dạy nghề; chắnh sách sử dụng lao ựộng qua ựào tạo; chắnh sách khuyến khắch các thành phần kinh tế tham gia dạy nghề, chắnh sách dạy nghề theo vùng, theo ngành nghề.

Thứ ba: Các chắnh sách, cơ chế khuyến khắch dạy nghề, học nghề ựối với nhóm lao ựộng ựặc thù như: Người tàn tật, dân tộc thiểu số, các hộ dân cư mất ựất sản xuất ựể xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuấtẦ lao ựộng trong ựộ tuổi thanh niên, lao ựộng nghèo khó thuộc diện chắnh sách xã hội, trẻ em dưới 16 tuổi.

Chắnh sách dạy nghề có vai trò ựịnh hướng quan trọng cho hoạt ựộng dạy nghề trên phạm vi toàn quốc, chắnh sách ựúng ựắn sẽ tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển dạy nghề, tạo việc làm, ựáp ứng nhu cầu thị trường lao ựộng và ngược lại.

2.1.5.2 Nhu cầu học nghề của nông dân

Nhu cầu là một hiện tượng tâm lý của con người; là ựòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng của con người về vật chất và tinh thần ựể tồn tại và phát triển; là cảm giác thiếu hụt một cái gì ựó mà con người cảm nhận ựược; là tắnh chất của cơ thể sống, biểu hiện trạng thái thiếu hụt hay mất cân bằng của chắnh cá thể ựó, phân biệt nó với môi trường sống. Tùy theo trình ựộ nhận thức, môi trường sống, những ựặc ựiểm tâm sinh lý, mỗi người có những nhu cầu khác nhau.

Nhu cầu học nghề là những kiến thức, kỹ năng, phương pháp và quan ựiểm mà người học cần học ựể ựáp ứng những nguyện vọng trong công việc và cuộc sống của họ.

đối với người nông dân, ngoài việc ựược ựào tạo ựể có ựủ khả năng sản xuất nông nghiệp thì người nông dân còn mong muốn ựược Nhà nước hỗ trợ, xây dựng hệ thống thông tin, hoàn chỉnh mạng lưới tiêu thụ nông sản ựể nuôi trồng, canh tác ựúng nhu cầu thị trường và sản phẩm bán ựược giá nhất.

Vậy, nhu cầu học nghề nông nghiệp của nông dân là mong muốn ựược tham gia khóa học, ựược hiểu biết và thực hành về nghề nông nghiệp nhằm nâng cao tay nghề, kỹ năng thực hiện công việc, nâng cao hiểu biết kiến thức về chế biến, tiêu thụ nông sản.

2.1.5.3 Giáo viên ựào tạo nghề

đội ngũ giáo viên là người giữ trọng trách truyền ựạt kiến thức kỹ năng, kỹ sảo, kinh nghiệm cho các học viên trên cơ sở thiết bị dạy học. Giáo viên làm công tác ựào tạo nghề nắm vững chủ trương, ựường lối, nội dung, phương pháp tiến hành ựào tạo nghề, có nghiệp vụ sư phạm về dạy nghề, nhiệt tình, có phẩm chất, năng lực.

Hiện nay, trong ựào tạo nghề chúng ta thiếu thầy dạy giỏi cả về lý thuyết lẫn thực hành; nhiều giáo viên dạy nghề ựược ựào tạo chắnh quy, có năng lực chuyển sang làm nghề khác có thu nhập cao hơn. Việc tuyển dụng

giáo viên dạy nghề chưa tạo ựược sức hút, nhiều sinh viên tốt nghiệp các trường ựại học, cao ựẳng sư phạm kỹ thuật không tham gia dự tuyển vào các cơ sở dạy nghề do phải thông qua các kỳ thi tuyển hàng năm. Trong khi ựó cơ hội dự tuyển vào các doanh nghiệp trực tiếp sản xuất nhiều hơn và có thu nhập cao hơn, cho dù công việc không hoặc ắt phù hợp với chuyên môn, ngành nghề ựược ựào tạo.

đào tạo nghề có những nét khác biệt so với các cấp học khác trong nền giáo dục quốc dân, ựó là ngành nghề ựào tạo rất ựa dạng, yêu cầu kỹ thuật cao, thường xuyên phải cập nhật kiến thức, kỹ năng nghề ựể phù hợp với tiến bộ KHKT; học viên vào học nghề có rất nhiều cấp trình ựộ văn hóa, ựộ tuổi khác nhau. Sự khác biệt ựó làm cho ựội ngũ giáo viên dạy nghề cũng rất ựa dạng với nhiều cấp trình ựộ khác nhau.

Chia theo trình ựộ: đối với ựào tạo trình ựộ CđN, giáo viên nghề phải có trình ựộ từ ựại học trở lên; ựối với ựào tạo trình ựộ TCN giáo viên dạy nghề phải có trình ựộ từ cao ựẳng trở lên; ựối với ựào tạo trình ựộ SCN và đTN dưới 3 tháng, giáo viên dạy nghề có thể là nhà giáo, nhà khoa học, nghệ nhân, người có tay nghề cao.

Tóm lại, ựội ngũ giáo viên dạy nghề ựang là vấn ựề cần ựược các ngành, các cấp quan tâm, củng cố phát triển, coi ựây là mắt xắch ựầu tiên, xuyên suốt trong quá trình ựổi mới, nâng cao năng lực ựào tạo nghề, phục vụ cho tiến trình CNH - HđH của Huyện.

2.1.5.4 Chương trình - giáo trình ựào tạo nghề

Chương trình ựào tạo nghề là một bảng thiết kế tổng thể cho một hoạt ựộng ựào tạo, ựó có thể là một khóa học kéo dài vài giờ, một ngày, một tuần hoặc vài năm. Bảng thiết kế tổng thể ựó cho biết toàn bộ nội dung cần ựào tạo, chỉ rõ ra những gì có thể trông ựợi ở người học sau khóa học, phác họa ra quy trình cần thiết ựể thực hiện nội dung ựào tạo, cho biết các phương pháp

ựào tạo, cách thức kiểm tra, ựánh giá kết quả học tập và ựược sắp xếp theo một thời gian biểu chặt chẽ.

Chương trình ựào tạo nghề bao gồm 5 yếu tố cơ bản: Mục tiêu dạy học của chương trình; nội dung dạy học; hình thức tổ chức, phương pháp dạy học; quy trình, kế hoạch triển khai; ựánh giá kết quả. [18].

Chương trình ựào tạo gắn với từng nghề ựào tạo, không có chương trình ựào tạo chung cho các nghề mà mỗi loại nghề ựều có chương trình riêng theo chuẩn quy ựịnh chung. Chương trình ựào tạo bao gồm phần lý thuyết và phần thực hành, tương ứng với mỗi cấp ựộ ựào tạo, mỗi nghề thì tỷ lệ phân chia giữa hai phần này khác nhau về lượng nội dung cũng như thời gian học.

Trong chương trình ựào tạo bao gồm nhiều môn học và mô ựun. Ngày nay, các cơ sở ựào tạo tập trung nhiều vào việc xây dựng chương trình ựào tạo theo mô ựun.

Mô ựun là ựơn vị học tập ựược tắch hợp giữa kiến thức chuyên môn, kỹ năng thực hành và thái ựộ nghề nghiệp một cách hoàn chỉnh nhằm giúp cho người học có năng lực thực hành trọn vẹn một công việc của một nghề. Một môn học có thể có nhiều mô ựun.

Giáo trình dạy nghề cụ thể hóa yêu cầu về nội dung kiến thức, kỹ năng của mỗi môn học, mô ựun trong chương trình dạy nghề, tạo ựiều kiện ựể thực hiện phương pháp dạy học tắch cực. Nội dung giáo trình phải tiên tiến, phải thường xuyên ựược cập nhật kiến thức mới thì việc ựào tạo mới sát thực tế và hiệu quả đTN mới cao.

Việc nghiên cứu, xây dựng các chương trình, giáo trình sao cho hợp lý và sát với nhu cầu ựào tạo cũng như sát với nghề ựào tạo ựể học viên có thể nắm vững ựược nghề sau khi tốt nghiệp là vấn ựề rất quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng ựào tạo nghề.

Chương trình ựào tạo nghề là một trong những yếu tố cơ bản, quyết ựịnh ựến chất lượng ựào tạo nghề. để chất lượng ựào tạo nghề ựáp ứng ựược

yêu cầu của thị trường lao ựộng thì chương trình ựào tạo nghề phải ựược xây dựng sát với yêu cầu của thị trường lao ựộng, ựáp ứng ựược sự thay ựổi của KHKT và công nghệ mới ựược ứng dụng trong sản xuất, kinh doanh; xây dựng theo một phương pháp khoa học, thường xuyên cập nhật, bổ sung, sửa ựổi; xây dựng và quản lý thống nhất, góp phần ựảm bảo chất lượng ựào tạo nghề giữa các cơ sở dạy nghề trên phạm vi toàn quốc.

Chương trình khung và chương trình dạy nghề phải gắn với kỹ thuật - công nghệ ựược ứng dụng trong sản xuất, kinh doanh; xây dựng chương trình khung, chương trình dạy nghề phải căn cứ vào phân tắch nghề, phân tắch công việc theo các nội dung cơ bản sau:

Thứ nhất, cần có quy ựịnh chương trình khung cho 3 cấp trình ựộ (cao, ựẳng, trung cấp, sơ cấp), ựây là văn bản quy ựịnh những yêu cầu chung nhất theo các cấp trình ựộ ựào tạo nghề.

Thứ hai, trên cơ sở chương trình khung theo cấp trình ựộ ựào tạo, xây dựng và thẩm ựịnh chương trình khung cho từng nghề ựào tạo.

Chương trình khung cho từng nghề ựào tạo là chương trình quy ựịnh khối lượng kiến thức, kỹ năng tối thiểu mà người học nghề ở một nghề xác ựịnh, một trình ựộ xác ựịnh phải ựạt ựược sau khoá học. Khối lượng kiến thức kỹ năng này còn gọi là Ộphần cứngỢ. Phần cứng chiếm khoảng 75% chương trình ựào tạo. Chương trình khung áp dụng thống nhất cho tất cả các cơ sở dạy nghề trên cả nước.

Thứ ba, trên cơ sở chương trình khung cho từng nghề, các trường xây dựng chương trình ựào tạo cho từng nghề của trường mình bằng cách lựa chọn khoảng 25% kiến thức là kỹ năng nghề của từng nghề, ngoài những kiến thức và kỹ năng ựã ựược xác ựịnh trong chương trình khung. Phần 25% này gọi là Ộphần mềmỢ hay còn gọi là phần kiến thức và kỹ năng nghề tự chọn. Các cơ sở dạy nghề lựa chọn các kiến thức kỹ năng sao cho phù hợp với ựặc ựiểm lao ựộng của ngành và của từng vùng. Như vậy, chương trình ựào tạo có

thể khác nhau giữa các trường ở phần 25% kiến thức và kỹ năng tự chọn. Các trường tổ chức xây dựng, phê duyệt chương trình ựào tạo ựể sử dụng cho trường mình.

Thứ tư, trên cơ sở chương trình ựào tạo, các trường tổ chức xây dựng, thẩm ựịnh, phê duyệt giáo trình và sách dùng cho giáo viên của trường mình.

Thực tế, trong công tác ựào tạo nghề rất phổ biến tình trạng Ộvừa thừa vừa thiếuỢ nguồn tài liệu phục vụ cho ựào tạo nghề. Thừa nhiều những tài liệu thông tin về các quy trình kỹ thuật nhưng lại thiếu tài liệu hướng dẫn ựào tạo nghề cho nông dân. đơn cử, sách dạy nghề cho nông dân còn nhiều sai sót, gây lãng phắ không nhỏ; không ắt tài liệu chưa cập nhật, trong khi công nghệ và hoạt ựộng sản xuất thực tiễn thay ựổi nhanh. Việc biên soạn giáo trình dạy nghề ựa phần do các Trung tâm dạy nghề tự tổ chức nên xảy ra tình trạng Ộmỗi nơi mỗi pháchỢ. Ở các hiệu sách, hầu như vắng bóng sách dạy nghề cho nông dân nên nhiều người muốn mua cũng không biết tìm ở ựâu hoặc tìm ựược nhưng không biết chọn sách nào hay ựể ựọc. đây cũng là một khó khăn trong ựào tạo nghề cho nông dân.

2.1.5.5 Cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ cho công tác ựào tạo nghề

Cơ sở vật chất, trang thiết bị là phương tiện hoạt ựộng, là ựiều kiện không thể thiếu ựể nâng cao chất lượng ựào tạo nghề. Nền văn minh xã hội, nền văn hóa vật chất và văn hóa tình thần của dân tộc, của thế giới ựã ựược Ộvật chất hóaỢ trong cơ sở vật chất kỹ thuật. Khai thác nó trong hoạt ựộng ựào tạo nghề sẽ góp phần hình thành phẩm chất, năng lực nghề nghiệp xác ựịnh ở mỗi học viên.

Cơ sở vật chất, trang thiết bị là yếu tố hết sức quan trọng, nó tác ựộng trực tiếp lên chất lượng ựào tạo nghề, ứng với mỗi nghề dù ựơn giản hay phức tạp cũng cần phải có các máy móc, trang thiết bị chuyên dụng phục vụ cho giảng dạy và học tập. điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề càng tốt, càng hiện ựại bao nhiêu theo sát với máy móc phục vụ cho sản xuất bao

nhiêu thì người học viên có thể thắch ứng, vận dụng nhanh chóng với sản xuất trong doanh nghiệp bấy nhiêu. Chất lượng của cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề ựòi hỏi phải theo kịp tốc ựộ ựổi mới hiện ựại hóa của máy móc thiết bị sản xuất. [7].

Cơ sở vật chất, trang thiết bị là phương tiện ựể thực hiện các hoạt ựộng dạy nghề, giới thiệu nghề nghiệp thông qua các buổi tư vấn nghề nghiệp, giúp học viên thực hành lao ựộng kỹ thuật, tiến tới lao ựộng sản xuất trong một nghề nhất ựịnh, học viên tiếp xúc và thử sức với các nghề cần phát triển. Khi giải quyết vấn ựề, cơ sở vật chất, trang thiết bị phải ựặt ra mối quan hệ giải quyết ựồng bộ 3 yếu tố có quan hệ chặt chẽ:

+ Có chương trình tài liệu thắch hợp (mục tiêu, nội dung ựào tạo).

+ đẩy mạnh việc ựào tạo, bồi dưỡng ựội ngũ giáo viên dạy nghề, biết sử dụng cơ sở vật chất và các trang thiết bị.

+ Có cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề tương ứng.

Một phần của tài liệu Giải pháp đào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân trên địa bàn Huyên Yên Mô, Tỉnh Ninh Bình (Trang 25)