Đánh giá về công tác ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân

Một phần của tài liệu Giải pháp đào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân trên địa bàn Huyên Yên Mô, Tỉnh Ninh Bình (Trang 96)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2.8 đánh giá về công tác ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân

huyện Yên Mô

4.2.8.1 đánh giá các tác nhân liên quan tham gia vào công tác đTN *) đánh giá của học viên về công tác ựào tạo nghề nông nghiệp

để có ựược sự ựánh giá về chất lượng dạy và học nghề một cách khách quan, chúng tôi ựã tiến hành khảo sát học viên học nghề nông nghiệp tại 3 xã trong huyện Yên Mô: Xã Yên Nhân, xã Yên Thái, xã Mai Sơn.

Học viên học nghề nông nghiệp trên ựịa bàn Huyện có ựộ tuổi trung bình khá cao là 43 tuổi, tỷ lệ học viên nữ chiếm 68% tổng số học viên ựã ựược ựiều tra. Trong tổng số 105 nông dân ựược ựiều tra thì có ựến 99% số người tham gia lớp học nghề ngắn hạn ựều tham gia các buổi tập huấn chuyển giao KHKT trong thời gian vừa qua. Những học viên này ựều là những lao ựộng chắnh trong gia ựình, chủ yếu là nữ giới, vừa học vừa làm nên việc tham gia học nghề hàng ngày là rất khó khăn.

Ý kiến của nông dân về khoá ựào tạo nghề ngắn hạn

Kết thúc các khóa ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân tại các lớp học, học viên ựều hài lòng về khóa học, có 95,2% học viên các lớp ựều hài lòng về thời ựiểm, ựịa ựiểm và thời gian tổ chức lớp học. điều này nhận thấy ngay bởi vì các lớp học lý thuyết, thực hành ựược tiến hành vào thời ựiểm không phải vào vụ sản xuất chắnh, lúc người nông dân nông nhàn.

Bảng 4.14 đánh giá của người nông dân về học nghề ngắn hạn trên ựịa bàn huyện Yên Mô

TT Nội dung

Số nông dân cho ý kiến ựánh giá (Người) Chiếm tỷ lệ (%) 1 Thời ựiểm tổ chức 105 100 Hợp lý 100 95,2 Chưa hợp lý 5 4,8 2 địa ựiểm tổ chức 105 100 Tương ựối xa 10 9,5 Hợp lý 95 90,5

3 Thời gian ựào tạo 105 100

Ngắn 3 2,86 Phù hợp 100 95,2 Dài 2 1,94 4 Phòng học 105 100 đầy ựủ và thắch hợp 55 52,3 Thiếu 50 47,7 5 Chương trình môn học 105 100 Gắn với thực tế 90 85,7 Chưa gắn với thực tế 5 4,8 Bình thường 10 9,5

6 Mức ựộ nhiệt tình của giáo viên 105 100

Nhiệt tình 101 96,19 Bình thường 3 2,86 Chưa nhiệt tình 1 0,95 7 Tài liệu học tập 105 100 Hợp lý 78 74,3 Chưa hợp lý 27 25,7 8 Chế ựộ với học viên 105 100 Thoả ựáng 90 85,7 Chưa thoả ựáng 15 14,3

Qua bảng 4.14 ta thấy, ựối với ựội ngũ giáo viên dạy học thì 96,19% học viên ựều ựánh giá là giáo viên rất nhiệt tình giảng dạy, mặc dù giáo viên có trình ựộ sư phạm dạy nghề nông nghiệp còn thiếu. Về cơ sở vật chất phục vụ cho dạy nghề thì chỉ có 52,3% học viên có ý kiến là ựầy ựủ và thắch hợp, 47,7% ý kiến cho rằng phòng học, trang thiết bị dạy học và thực hành thiếu ựã ảnh hưởng ựến việc tiếp thu kiến thức của học viên. Về tài liệu học tập thì có 74,3% học viên cho rằng là ựầy ựủ, 25,7% học viên nói rằng chưa ựầy ựủ. Tất cả học viên ựều ựược phát ựầy ựủ tài liệu học tập nhưng chưa phục vụ hiệu quả cho quá trình ựào tạo nghề vì ựó là các loại tài liệu hướng dẫn kỹ thuật, tổ chức và thực hiện quy trình sản xuất cho nông dân lại mang tắnh hàn lâm, người nông dân với trình ựộ hiện có của mình rất khó tiếp thu những thuật ngữ mang tắnh chuyên môn cao, những quy trình hướng dẫn trong tài liệu yêu cầu cao như mô hình thắ nghiệm nên rất khó áp dụng vào thực tế sản xuất.

Kết quả học tập của học viên

0 10 20 30 40 50 60 Giỏi Khá Trung Bình Số người 3 57 45

Biểu ựồ 4.1 Kết quả học tập của học viên

Nhờ phương pháp ựào tạo khoa học, phần lớn học viên khi tốt nghiệp ựều ựạt loại khá, giỏi, trong ựó 45 người ựạt loại giỏi, 57 người ựạt loại khá và chỉ có 3 người có kết quả loại trung bình học. Ba học viên này ựều rơi vào lớp

ựào tạo nghề tạo tạo dáng và chăm sóc cây cảnh, ựây là nghề mới nên học viên còn khó khăn trong quá trình học tập.

đánh giá khách quan về chất lượng của các lớp ựào tạo nghề nông nghiệp trên ựịa bàn Huyện trong thời gian vừa qua ựược thể hiện thông qua ựánh giá khả năng áp dụng kiến thức ựã học vào thực tế sản xuất.

Với lớp ựào tạo nghề ngắn hạn, 100% học viên ựã hoàn thành khóa học và ựược cấp chứng chỉ nghề, mặc dù có nhiều khó khăn, trở ngại trong quá trình học tập. Trong suốt khóa học các học viên ựã nêu cao tinh thần trách nhiệm và có ý thức tổ chức kỷ luật, cố gắng bố trắ, sắp xếp công việc ựể tham gia học tập, thực hiện nghiêm túc quy chế ựào tạo của nhà trường. Ý thức học tập của học viên còn ựược nêu cao ngay cả khi xuống các thửa ruộng, mảnh vườn của các hộ gia ựình khác ựể thực hành những kỹ thuật vừa học trên lớp.

Khả năng áp dụng những kiến thức ựã học vào thực tế

13,3

86,7

Áp dụng vào thực tế Không áp dụng vào thực tế

Biểu ựồ 4.2 Khả năng áp dụng những kiến thức ựã học vào thực tế

Trong 105 nông dân hoàn thành khóa học thì ựã có 91 nông dân (chiếm 86,7%) áp dụng kiến thức ựã học vào thực tế sản xuất, còn 14 nông dân (chiếm 13,3%) vẫn chưa áp dụng kiến thức ựã học vào thực tế sản xuất. định hướng việc làm cho nông dân sau khóa học là khuyến khắch người nông dân áp dụng kiến thức ựã học vào thực tế sản xuất tại gia ựình và vào làm việc tại các Doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng lao ựộng nông nghiệp.

Hộp 4.3 Áp dụng kiến thức ựã học vào sản xuất thực tế tại gia ựình

ỘSau khi học xong nghề sản xuất giống một số loài các nước ngọt, tôi ựã nắm bắt ựược kỹ thuật nuôi, cách phòng chống dịch bệnh cho cá, biết cách xử lý môi trường nuôi bị ô nhiễm nên sản lượng cá tăng lên và thu nhập trên 1 ha ao nuôi cao hơn so với trướcỢ.

Bác Bùi Thị Lĩnh: Thôn Từ - Xã Mai Sơn, huyện Yên Mô, Ninh Bình

điều ựáng ghi nhận là sau các khoá học, học viên áp dụng kiến thức và kỹ năng nghề ựược ựào tạo vào sản xuất tại gia ựình, thu ựược kết quả và hiệu quả kinh tế cao hơn trước khi học. Trên cơ sở kết quả ựạt ựược, trong những năm tới, Huyện cần tiếp tục lựa chọn nghề phù hợp ựể tổ chức ựào tạo, chuyển giao cho nông dân, giúp bà con làm giàu từ chắnh mảnh vườn, thửa ruộng của gia ựình.

Hộp 4.4 Thiếu sự kiểm tra giám sát của chắnh quyền ựịa phương

ỘSau khi khai giảng lớp học, tôi chỉ thấy cán bộ quản lý lớp ựến ựiểm danh, ựưa cho chúng tôi bảng danh sách ký tên hỗ trợ tiền ăn, tiền ựi lại vào cuối các buổi họcỢ.

Bác Vũ Văn Giáp: Thôn 3 - Xã Yên Thái, huyện Yên Mô, Ninh Bình

Bên cạnh ựó, một số nông dân cho rằng công tác ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân trên ựịa bàn Huyện trong thời gian qua chưa ựáp ứng nhu cầu nguyện vọng là vì: Cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ cho ựào tạo nghề còn thiếu thốn, những giờ thực hành chỉ xuống ngay ruộng, vườn của một vài gia ựình trong xã, thiếu sự so sánh với thực tế bên ngoài. Hơn nữa trong quá trình ựào tạo còn thiếu sự kiểm tra giám sát của cơ quan chuyên môn, kiến thức giảng dạy trong quá trình học nghề còn thiếu kiến thức ựịnh hướng phát triển nông nghiệp của Huyện, thiếu kiến thức về thị trường và kiến thức về dịch vụ nông nghiệpẦ

Ý kiến của nông dân về các buổi tập huấn chuyển giao KHKT, tọa ựàm trao ựổi kiến thức

Hộp 4.5 Cần thường xuyên ựược trợ giúp về vốn, kỹ thuật và kiến thức

ỘMong muốn của chúng tôi thường xuyên ựược trợ giúp về vốn, kỹ thuật, kiến thức ựể áp dụng vào thực tế sản xuất làm giàu cho gia ựình và ựịa phươngỢ.

Bác Nguyễn Thanh Phong: Thôn đanh - Xã Yên Nhân, huyện Yên Mô

Khi ựược hỏi về các buổi tập huấn, toạ ựàm ựã ựược tổ chức trên ựịa bàn Huyện trong thời gian vừa qua thì ựại ựa số nông dân trong Huyện ựã chia sẻ là rất muốn có nhiều buổi tập huấn, toạ ựàm như vậy. Những thông tin mà các nhà chuyên gia chia sẻ ựã giúp họ giải quyết những băn khoăn trong quá trình sản xuất, giúp bà con nông dân phát triển sản xuất, chuyển ựổi cơ cấu cây trồng và vật nuôi, làm giàu cho gia ựình.

Tuy nhiên, những buổi tọa ựàm trao ựổi này chỉ tổ chức ựược trong thời gian ngắn là một buổi nên lượng thông tin cũng như những kiến thức và kỹ năng ựưa tới cho người nông dân không thể ựáp ứng ựầy ựủ yêu cầu của quá trình sản xuất. đối với những nghề nông nghiệp người nông dân cần ựược hướng dẫn, ựào tạo, có thông tin cần thiết về ứng dụng KHKT trong sản xuất có như vậy mới ựáp ứng yêu cầu công việc.

*) đánh giá của giáo viên dạy nghề

để có thể ựánh giá chung về thực trạng đTN cho nông dân trong những năm qua, trong phạm vi thời gian ựề tài không cho phép ựiều tra phỏng vấn hết toàn bộ cán bộ, giáo viên tại tất cả các lớp ựào tạo nghề nông nghiệp trên ựịa bàn Huyện. Chúng tôi tiến hành ựiều tra phỏng vấn 10 giáo viên dạy nghề. Giáo viên ựược ựiều tra có trình ựộ ựại học là 7 người (chiếm 70%), cao ựẳng là 2 người (chiếm 20%), trung cấp là 1 người (chiếm 10%). Tuổi bình quân của ựội ngũ giáo viên là 38 tuổi, trong số 10 giáo viên ựược phỏng vấn về quá trình ựào tạo nghề cho nông dân trên ựịa bàn các xã trong Huyện, có 8 người

là giáo viên dạy nghề cho các lớp ựào tạo nghề ngắn hạn 3 tháng, còn 2 người là cán bộ giáo viên trong các buổi tập huấn và tọa ựàm trao ựổi kiến thức cho nông dân. Do thời gian của những buổi tập huấn và toạ ựàm diễn ra trong thời gian ngắn nên những ựánh giá ựưới ựây chỉ ựề cập ựến ựối tượng học viên tham gia các lớp ựào tạo nghề ngắn hạn.

Do ựặc thù là ựào tạo nghề nông nghiệp nên giáo viên dạy thực hành có vai trò quan trọng trong việc hướng dẫn thực hành cho nông dân. Cái khó là giáo viên dạy nghề nông nghiệp có nhiều ựặc thù riêng, vừa phải có tay nghề của công nhân kỹ thuật lành nghề, vừa phải là nhà giáo ựể có thể dạy thực hành nghề, vừa là nhà kỹ thuật và ựồng thời là nhà quản lý ựể có thể dạy lý thuyết nghề và quản lý dạy học.

Tuy nhiên trong quá trình dạy học các giáo viên tham gia giảng dạy ựều có cùng ý kiến là cơ sở vật chất phục vụ cho ựào tạo nghề còn hạn chế chưa ựáp ứng yêu cầu của quá trình giảng dạy, còn thiếu nhiều trang thiết bị phục vụ cho thực hành nghề. Về chế ựộ chắnh sách ựối với giáo viên dạy nghề nông nghiệp còn quá thấp so với mặt bằng chung hiện nay, thiếu ựội ngũ giáo viên dạy nghề nông nghiệp, dẫn tới tình trạng một số lớp học nghề số lượng các buổi học không ựủ so với chương trình ựã quy ựịnh.

Hộp 4.6 Khó khăn của giáo viên dạy nghề

ỘCác trang thiết bị cần thiết phục vụ cho việc dạy lý thuyết và thực hành vẫn còn thiếu nhiều, chế ựộ chắnh sách ựối với giáo viên còn hạn chế chưa thu hút giáo viên giỏi, có trình ựộ chuyên môn cao về dạy nên ảnh hưởng ựến chất lượng dạy họcỢ.

Cô Bùi Thị Xuân - Giáo viên Trung tâm Dạy nghề huyện Yên Mô *) đánh giá của cán bộ quản lý công tác ựào tạo nghề

Hầu hết các ựánh giá của cán bộ ựịa phương ựều nói rằng các hình thức dạy nghề ngắn hạn cho nông dân như hiện nay là phù hợp với tình hình yêu

cầu thực tế. Các hình thức dạy nghề này ựã từng bước ựáp ứng ựược yêu cầu của thị trường lao ựộng, phù hợp với ựặc ựiểm tổ chức sản xuất tại ựịa phương, người nông dân vừa có thể làm công việc sản xuất của gia ựình, vừa có thể theo học các lớp ựể nâng cao kiến thức và tay nghề, áp dụng ngay chắnh vào thực tế sản xuất nhằm nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, góp phần ổn ựịnh ựời sống. Ngoài ra một số ý kiến còn cho rằng nên tăng cường liên kết trong tổ chức ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân ựáp ứng yêu cầu của thị trường lao ựộng.

Trong số 15 cán bộ ựịa phương ựược phỏng vấn thì có 13 cán bộ (chiếm 86,7%) trong số ựó cho rằng ựể công tác ựào tạo nghề cho nông dân có chất lượng cao phải ựảm bảo ựược cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật và ựội ngũ giáo viên chuyên sâu phục vụ cho công tác ựào tạo nghề, ựặc biệt là chất lượng giảng dạy phải ựược ựặt lên hàng ựầu. Bên cạnh ựó, 14 người (chiếm 93,3%) ựều có ựiểm chung là cần có các cơ chế chắnh sách phù hợp ựầu tư cho hệ thống cơ sở hạ tầng tại ựịa phương, nhất là hệ thống ựường ựiện và thuỷ lợi phục vụ cho các vùng sản xuất theo quy hoạch, chắnh sách cho nông dân vay vốn tự tổ chức sản xuất nông nghiệp.

Hộp 4.7 Khó khăn trong việc tổ chức sản xuất

ỘNông dân có nghề trong tay, tuy nhiên chắnh sách cho họ vay vốn chưa ựược hỗ trợ kịp thời nên người dân rất khó khăn ựể tự tổ chức sản xuất theo nghề ựã họcỢ.

Cô Cao Thị Lựu - Cán bộ Hội Nông huyện Yên Mô, Ninh Bình

Do vậy trong thời gian tới ựể ựẩy mạnh công tác ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân thì các các cấp ban ngành, các ựơn vị ựào tạo nghề, ngân hàng chắnh sách huyện tạo mọi ựiều kiện ựể nông dân chọn mô hình làm ăn hiệu quả, tiếp thu kiến thức KHKT áp dụng vào sản xuất tăng thu nhập kinh tế cho gia ựình. đồng thời ựẩy mạnh tuyên truyền về công tác ựào tạo nghề cho

nông dân. Trên cơ sở ựó giúp cho nông dân năng ựộng hơn, nhạy bén hơn trong việc tổ chức sản xuất gắn với thị trường tiêu thụ sản phẩm.

4.2.8.2 đánh giá chung về công tác ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân trên ựịa bàn huyện Yên Mô

*) Kết quả ựạt ựược

- Bước ựầu ựã tạo ựược sự chuyển biến tắch cực trong sự nhận thức của các cấp ủy ựảng, các ngành, các tổ chức chắnh trị xã hội và người dân trong Huyện về vai trò quan trọng của dạy nghề ựối với phát triển nguồn nhân lực nông thôn, góp phần tạo việc làm, xóa ựói giảm nghèo, nâng cao mức sống, phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn và xây dựng nông thôn mới.

- Số lượng và chất lượng ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân tăng dần qua các năm.

- đa dạng hóa hình thức ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân ựáp ứng nhu cầu của học viên như: ựào tạo tại chỗ, ựào tạo ngắn hạn miễn phắ, tập huấn, tọa ựàm trao ựổi kiến thức...

- Hiệu quả ựào tạo nghề ựược nâng lên rõ rệt. Người nông dân ựã tiếp cận phổ cập ựược kiến thức chuyên môn, biết cách làm ăn, giảm chi phắ sản xuất, tăng năng suất lao ựộng, tạo việc làm tại chỗ hoặc có khả năng hành nghề ựể kiếm sống, có cơ hội ựược nhận vào làm việc tại các cơ sở sản xuất và các Doanh nghiệp tại ựịa phương, qua ựó nâng cao thu nhập cho bản thân và gia ựình, góp phần ổn ựịnh cuộc sống. Kết quả trên ựã góp phần tắch cực trong việc thay ựổi tư duy lao ựộng sản xuất của người dân, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao ựộng, dạy nghề gắn với giải quyết việc làm và giảm nghèo bền vững trong khu vực nông thôn.

- Người nông dân ựược hỗ trợ học nghề miễn phắ, các ựối tượng ưu tiên ựược hỗ trợ tiền ăn, tiền ựi lại theo chắnh sách của đề án, ngoài ra một số

Một phần của tài liệu Giải pháp đào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân trên địa bàn Huyên Yên Mô, Tỉnh Ninh Bình (Trang 96)