4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2.2 Nguồn lực cho công tác ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân
Trên ựịa bàn huyện Yên Mô có Trung tâm Dạy nghề ựóng vai trò chủ lực trong việc thực hiện ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân. Trung tâm ựã ựẩy mạnh ựào tạo các loại hình dạy nghề ngắn hạn tại chỗ, ựa dạng hóa công tác dạy nghề, dạy nghề theo nhu cầu của người lao ựộng, gắn việc dạy nghề với giải quyết việc làm tại chỗ góp phần vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở ựịa phương, ựồng thời thực hiện ựầy ựủ các chắnh sách, chế ựộ của Nhà nước ựể hỗ trợ cho người lao ựộng học nghề và giáo viên dạy nghề.
Trung tâm Dạy nghề huyện Yên Mô ựược thành lập theo Quyết ựịnh số 725/Qđ-UBND ngày 04 tháng 12 năm 2007 của UBND huyện Yên Mô. Là ựơn vị sự nghiệp trực thuộc UBND huyện và chịu sự quản lắ trực tiếp về chuyên môn nghiệp vụ của Sở Lao ựộng TB và XH Ninh Bình, ựào tạo 09 nghề (bao gồm nghề nông nghiệp và nghề phi nông nghiệp) chưa kể lĩnh vực ựược liên kết ựào tạo (liên kết với Trường Trung cấp nghề tư thục mỹ thuật xây dựng cơ khắ Thanh Bình, Trung tâm dạy nghề và hỗ trợ Hội Nông dân tỉnh Ninh Bình, một số Doanh nghiệp trên ựịa bàn huyện ựể ựào tạo thêm 07 nghề); cơ sở vật chất của Trung tâm gồm 5 phòng làm việc, 5 phòng học lý thuyết, 3 phòng học thực hành. [25].
Trung tâm luôn coi trọng việc ký hợp ựồng ựầu ra với các Doanh nghiệp, ựến nay ựã có 05 Doanh nghiệp (Doanh nghiệp Thành Sơn, Doanh nghiệp Quang Tình, Doanh nghiệp Vân Anh, Doanh nghiệp Thành Hoá, Doanh nghiệp tư nhân Xuân Tùng) xin cam kết sử dụng lao ựộng sau ựào tạo của Trung tâm.
Nguồn lực ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân bao gồm nhiều lĩnh vực, trong nghiên cứu này chúng tôi ựề cập chủ yếu tới 3 nguồn lực chắnh là:
4.2.2.1 đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên dạy nghề
viên là: Giáo viên cơ hữu và Giáo viên thỉnh giảng. Trung tâm luôn xác ựịnh: Muốn nâng cao chất lượng trong dạy và học nghề, ựòi hỏi phải có lực lượng giảng viên giỏi về chuyên môn, tinh thông trong nghiệp vụ, có lòng ựam mê và yêu nghề, tâm huyết với nghề. Vì vậy cần phải có chắnh sách ưu tiên ựãi ngộ xứng ựáng ựể ựội ngũ giảng viên yên tâm với nghề, về cuộc sống họ không phải lo bươn trải. Có như vậy họ mới ựem hết khả năng vì người học
và yên tâm cống hiến với công tác dạy nghề.
Bảng 4.2 Cán bộ, giáo viên của Trung tâm Dạy nghề huyện Yên Mô
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Diễn giải SL (người) Cơ cấu (%) SL (người) Cơ cấu (%) SL (người) Cơ cấu (%)
1 Cán bộ, giáo viên hữu cơ 3 37,5 6 46,2 9 47,4
- đại học 2 25,0 4 30,8 6 31,6
- Cao ựẳng 1 7,7 2 10,5
- Trung cấp 1 12,5 1 7,7 1 5,3
2 Giáo viên thỉnh giảng 5 62,5 7 53,8 10 52,6
- đại học 3 37,5 5 38,4 7 36,8
- Cao ựẳng 1 12,5 1 7,7 2 10,5
- Trung cấp 1 12,5 1 7,7 1 5,3
Tổng 8 100 13 100 19 100
(Nguồn: Trung tâm Dạy nghề huyện Yên Mô)
Qua bảng 4.2 ta thấy, lực lượng giáo viên của Trung tâm ựã ựược bổ sung, tăng cường cả về số lượng, chất lượng: Nếu năm 2010 Trung tâm chỉ có 08 giáo viên (có 5 giáo viên trình ựộ đại học) thì năm 2012 Trung tâm có 19 giáo viên (có 13 giáo viên trình ựộ đại học). Tuy nhiên, so với một Trung tâm Dạy nghề khác của Tỉnh thì ựây là con số khiêm tốn, nhưng so với các cơ sở
Dạy nghề của Huyện thì ựây là sự cố gắng của Trung tâm về tuyển dụng ựội ngũ giáo viên có trình ựộ, chuyên môn cao; so với số nghề cần ựào tạo cho học viên thì Trung tâm vẫn còn thiếu giáo viên nên phải tham gia liên kết ựào tạo với một số cơ sở khác.
- Giáo viên cơ hữu: Năm 2012 có 9 cán bộ, chiếm 47,4% tổng số giáo viên giảng dạy thường xuyên của Trung tâm. đây là lực lượng giáo viên biên chế và hợp ựồng dài hạn tại Trung tâm, lực lượng này là nòng cốt của Trung tâm thực hiện dạy nghề cho học viên trên ựịa bàn Huyện. Tuy nhiên, với lực lượng giáo viên cơ hữu như hiện nay không ựáp ứng ựủ yêu cầu dạy nghề, do ựó trong thời gian tới ựội ngũ giáo viên của Trung tâm cần tiếp tục tăng cường hơn nữa về số lượng và chất lượng.
- Giáo viên thỉnh giảng: Năm 2012 có 10 cán bộ, chiếm 53,7% tổng số giáo viên của Trung tâm, gồm: Các kỹ sư giỏi ở các cơ quan, giáo viên các Trường, các Doanh nghiệp, các nghệ nhân giỏi, giáo viên giỏi ựã về hưu nhưng vẫn có khả năng giảng dạy tốt và tâm huyết với nghề nghiệp.
Thời gian dạy nghề của các giáo viên dạy nghề phụ thuộc vào từng môn học và năng lực của từng giáo viên. Giáo viên lên lớp trong khoảng từ 400-800 giờ, trung bình một năm giáo viên dạy khoảng 600 giờ trên lớp. Tiến hành phỏng vấn một số giáo viên thì họ cho biết số giờ lên lớp còn cao hơn mức bình quân ựó hoặc gấp 1,5 lần giờ giảng ở mức bình quân. điều này cho thấy số giáo viên dạy nghề còn thiếu khá nhiều, vì thế họ phải ựảm nhận số giờ lên lớp quá tải.
Hộp 4.1 Khó khăn về việc thiếu giáo viên dạy nghề nông nghiệp
ỘHiện nay, giáo viên dạy nghề nông nghiệp của Trung tâm thiếu nhiều, ựa số chưa có trình ựộ nghiệp vụ về sư phạm dạy nghề, phần lớn dựa vào kinh nghiệm nên ựã ảnh hưởng ựến chất lượng ựào tạoỢ.
4.2.2.2 Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề
Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề là yếu tố cần và ựủ ựể tạo ra môi trường giảng dạy và học tập tốt, giúp cho giáo viên có bài giảng sinh ựộng, người học tiếp thu nhan hơn.
Bảng 4.3 Tình hình cơ sở vật chất của Trung tâm Dạy nghề huyện Yên Mô
So sánh TT Chỉ tiêu đVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 11/10 12/11 1 Phòng thực hành Phòng 3 3 3 100,0 100,0 2 Phòng lý thuyết Phòng 5 5 5 100,0 100,0 3 Phòng làm việc Phòng 5 5 5 100,0 100,0 4 Trang thiết bị phục vụ dạy học Chiếc 13 14 16 107,7 114,3
(Nguồn: Trung tâm Dạy nghề huyện Yên Mô)
Qua bảng 4.3 cho thấy, số lượng phòng thực hành, phòng lý thuyết, phòng làm việc qua các năm là không tăng do trong 3 năm (2010 - 2012) nguồn ựầu tư kinh phắ cho xây dựng cơ sở của Trung tâm chưa ựược cấp do ngân sách Huyện còn ưu tiên cho công tác giải phóng mặt bằng trên ựịa bàn Huyện. Toàn bộ các phòng thực hành của Trung tâm ựều ựang xuống cấp, phương tiện hỗ trợ dạy thực hành ựã lạc hậu khó ựáp ứng yêu cầu thực hành nghề cho học viên. Thiết bị dạy nghề của Trung tâm có tăng, nhưng tăng thấp, chủ yếu là mua thêm các máy tắnh phục vụ cho việc học; hiện nay ựa số là cũ kỹ lạc hậu so với sự phát triển của xã hội, ựó cũng là một trong những lý do ảnh hưởng ựến chất lượng ựào tạo nghề cho nông dân tại ựịa phương.
4.2.2.3 Kinh phắ ựầu tư hỗ trợ ựào tạo nghề cho nông dân
để ựẩy mạnh công tác ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân thì nguồn kinh phắ ựầu tư có vai trò quan trọng. Với những lớp ựào tạo nghề ngắn hạn cho nông dân trên ựịa bàn Huyện nguồn kinh phắ ựược sử dụng từ nguồn phân bổ kinh phắ thực hiện Quyết ựịnh 1956/Qđ-TTG phê duyệt đề án Ộđào
tạo nghề cho lao ựộng nông thôn ựến 2020Ợ của Ngân sách Tỉnh giao cho UBND huyện Yên Mô. Phần kinh phắ tổ chức triển khai, tuyên truyền, sơ kết, tổng kết ựánh giá kết quả thực hiện do nguồn ngân sách Huyện ựảm bảo. Nguồn kinh phắ ựầu tư ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân trên ựịa bàn huyện Yên Mô giai ựoạn 2010 - 2012 ựược thể hiện qua bảng sau:
Bảng 4.4 Nguồn kinh phắ ựầu tư ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân trên ựịa bàn huyện Yên Mô giai ựoạn 2010 - 2012
đVT: Triệu ựồng
Trong ựó
Diễn giải Giai ựoạn
(2010-2012) Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 1 Nguồn ngân sách Tỉnh cấp 2.238 479,7 690,5 1067,8
2 Nguồn ngân sách Huyện 450 110 150 190
Tổng cộng 2.688 589,7 840,5 1.257,8
(Nguồn: Phòng Lao ựộng TB và XH huyện Yên Mô)
Qua bảng 4.4 ta thấy, kinh phắ ựầu tư ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân giai ựoạn 2010-2012 là 2.688 triệu ựồng, trong ựó nguồn ngân sách Tỉnh cấp là 2.238 triệu ựồng, nguồn ngân sách Huyện cấp là 450 triệu ựồng. Năm 2010, kinh phắ ựầu tư công tác ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân là 589,7 triệu ựồng, năm 2011 là 840,5 triệu ựồng, năm 2012 là 1.257,8 triệu ựồng. Các nguồn kinh phắ hỗ trợ cho nông dân học nghề ựược phân bổ với mục ựắch chủ yếu hỗ trợ học nghề ngắn hạn cho nông dân trong ựộ tuổi lao ựộng, có trình ựộ học vấn và sức khỏe phù hợp với nghề cần học, nhằm trang bị cho nông dân có kỹ năng nghề nghiệp, ựể tìm việc làm và tự tạo việc làm, góp phần thúc ựẩy chuyển dịch cơ cấu lao ựộng và nâng cao thu nhập.
Nguồn kinh phắ cho những lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật hay tọa ựàm trao ựổi kiến thức ựược cấp từ ngân sách của Huyện. Lượng kinh phắ ựược phân bổ cho các xã trong Huyện trung bình mỗi năm khoảng 20
triệu ựồng phục vụ cho việc tổ chức các lớp tập huấn, toạ ựàm trao ựổi kiến thức cho nông dân.
Tuy nhiên, nguồn kinh phắ từ ngân sách Tỉnh cấp hàng năm cho Huyện còn chậm ựã ảnh hưởng ựến việc tổ chức triển khai mở các lớp ựào tạo nghề cho nông dân trên ựịa bàn Huyện.