3. đẶC đIỂM đỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP
3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu và xử lý số liệu
3.2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu - Thu thập số liệu thứ cấp:
Các vấn ựề lý luận về ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân; các chắnh sách về phát triển công tác ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân; kinh nghiệm ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân của một số nước trên thế giới và một số ựịa phương khác trong nước; các ấn phẩm, báo chắ, các báo cáo tổng kết của: Chắnh phủ, Bộ Nông nghiệp và PTNT, Bộ Lao ựộng TB và XH, UBND tỉnh Ninh Bình, Sở Lao ựộng TB và XH, Sở Nông nghiệp và PTNT, UBND huyện Yên Mô, Trung tâm Dạy nghề huyện Yên Mô, Hội Nông dân huyện, Trạm khuyến nông huyệnẦ sẽ ựược tổng hợp và hệ thống hóa.
- Thu thập số liệu sơ cấp:
Các số liệu liên quan ựến công tác ựào tạo nghề nông nghiệp, việc triển khai chắnh sách ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân... ựược thu thập, ựiều tra số liệu bằng cách khảo sát thực ựịa, phỏng vấn, trao ựổi với 03 nhóm ựối tượng sau:
+ Cán bộ huyện, xã = 15 người (Phòng Nông nghiệp và PTNT, Phòng Lao ựộng TB và XH, Trạm khuyến nông, Hội nông dân và Hội phụ nữ của huyện, xã);
+ Giáo viên tham gia ựào tạo nghề nông nghiệp trên ựịa bàn Huyện = 10 giáo viên (Trung tâm Dạy nghề của Huyện).
Bảng 3.5 điểm nghiên cứu và ựối tượng ựiều tra
đối tượng ựiều tra điểm nghiên cứu Số hộ nông dân Cơ sở ựào tạo nghề Cán bộ quản lý Xã Yên Nhân 60 + Thôn đoài 15 + Thôn đanh 13 + Thôn Vệ Chùa 14 + Thôn Trinh Nữ 18 Xã Yên Thái 30 + Thôn 3 11 + Thôn 6 10 + Thôn 8 9 Xã Mai Sơn 15 + Thôn Cả 7 + Thôn Từ 8 10 giáo viên của Trung tâm
15 cán bộ huyện,
xã
(Nguồn: Tổng hợp ựiều tra, 2012)
3.2.2.2 Phương pháp phân tắch số liệu *) Phương pháp thống kê kinh tế
Phương pháp nàyựược sử dụng chủ yếu ựể mô tả, phân tắch quy mô, số lượng của ựối tượng học nghề nông nghiệp, các ngành nghề ựào tạo cho nông
dân, cơ sở ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân trên ựịa bàn Huyện.
Phương pháp này còn ựược dùng ựể phân tắch sự biến ựộng tình hình, kết quả hoạt ựộng ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân, dùng ựể phân tắch số lượng nông dân áp dụng kiến thức ựã học vào công việc, số nông dân có làm ựúng nghề ựược ựào tạoẦ
*) Phương pháp phân tắch so sánh
Phương pháp này ựược dùng ựể so sánh giữa các mô hình ựào tạo nghề cho nông dân ựể từ ựó tìm ra mô hình ựào tạo hiệu quả nhất và ựề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân.
*) Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo: nhằm thu thập có chọn lọc ý kiến ựánh giá của những người ựại diện trong từng lĩnh vực như cán bộ lãnh ựạo Trung tâm Dạy nghề huyện Yên Mô, cán bộ Phòng Nông nghiệp và PTNT, Phòng Lao ựộng TB và XH, cán bộ các tổ chức ựoàn thể cùng tham gia ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân trên ựịa bàn Huyện. Từ ựó rút ra những nhận xét về thực trạng công tác ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân trên ựịa bàn Huyện một cách khách quan hơn.
3.2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu
Các dữ liệu ựược thu thập, ựược kiểm tra và hoàn chỉnh theo 3 yêu cầu (ựầy ựủ, chắnh xác và logic).
Phương pháp cơ bản ựể tổng hợp là phương pháp phân tổ với các tiêu thức như ựối tượng nông dân, cán bộ, các loại nghềẦ Kết quả tổng hợp ựược trình bày trên các bảng thống kê và sơ ựồ.
Số liệu sau khi ựược thu thập sẽ ựược tiến hành phân loại và xử lý, tổng hợp bằng phương pháp thủ công và bằng chương trình EXCEL.
Thực trạng đTN 3.2.3 Khung phân tắch
Sơ ựồ 3.1 Khung phân tắch ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân trên ựịa bàn huyện Yên Mô
Giải pháp
Quy mô đTN nông nghiệp
đánh giá kết quả công tác đTN nông nghiệp cho nông dân Nguồn lực cho công tác đTN
Nhân tố ảnh hưởng Công tác tổ chức đTN Giải pháp trước mắt - Tập trung chú trọng cơ chế chắnh sách phát triển công tác ựào tạo nghề
- Tăng cường nguồn lực ựầu tư cho công tác ựào tạo nghề - đẩy mạnh công tác quản lý
ựào tạo nghề
Giải pháp lâu dài
- Hoàn thiện chủ trương, chắnh sách
- Tăng cường nguồn nhân lực đTN
- Hoàn thiện công tác tổ chức
đTN
- đổi mới nội dung đTN - Tăng cường công tác tuyên
truyền đTN - Chủ trương, chắnh sách của đảng, Nhà nước ựến đTN - Nhu cầu học nghề của nông dân - Giáo viên - Chương trình, giáo trình đTN - Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đTN Chủ trương đTN nông nghiệp
Hoạt ựộng đTN nông nghiệp
Cơ sở lý luận và thực tiễn Cơ sở lý luận về công tác ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân Cơ sở thực tiễn về công tác ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân Hình thức, mô hình đTN
3.2.4 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu
3.2.4.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh thực trạng ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân
- Số lượng giáo viên dạy nghề theo trình ựộ;
- Số lượng phòng học lý thuyết, phòng thực hành, trang thiết bị phục vụ ựào tạo nghề;
- Nguồn kinh phắ hỗ trợ ựào tạo nghề cho từng giai ựoạn; - Số nông dân ựược ựào tạo nghề nông nghiệp;
- Số nông dân sau khi ựào tạo có việc làm mới;
- Số nông dân sau khi ựào tạo tiếp tục sản xuất kinh doanh; - Kinh phắ ựào tạo thực tế trên một học viên;
- Số học viên bình quân/1 lớp học;
- Tên cơ sở thực hiện ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân; - Các nghề nông nghiệp cần ựào tạo;
- Số lượng các mô ựun học cho từng nghề nông nghiệp; - Tên mô ựun học cho từng nghề nông nghiệp;
- Tỷ lệ nông dân cho ý kiến ựánh giá chất lượng dạy nghề nông nghiệp; - Ý kiến ựánh giá của nông dân sau khi học nghề nông nghiệp;
- Tỷ lệ nông dân hoàn thành khóa học;
- Số nông dân ựạt kết quả khá, giỏi, trung bình khi kết thúc khóa học; - Tỷ lệ nông dân áp dụng kiến thức ựã học vào thực tế;
3.2.4.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh nhân tố ảnh hưởng công tác ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân
- Chương trình, khung ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân; - Nội dung học một mô ựun cho từng nghề nông nghiệp ựào tạo; - Thời gian ựào tạo nghề nông nghiệp cho dân;
- Số giờ học lý thuyết, học thực hành, kiểm tra của một mô ựun cho từng nghề nông nghiệp;
- địa ựiểm tổ chức ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân trên ựịa bàn huyện Yên Mô;
- Số lượng Trụ sở UBND xã, HTX, nhà văn hóa có thể tổ chức ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân;
- Tổng kinh phắ ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân cho nông dân do UBND tỉnh cấp;
- Kinh phắ hỗ trợ dạy nghề nông nghiệp cho nông dân; - Kinh phắ hỗ trợ tiền ăn cho nông dân;
- Kinh phắ hỗ trợ tiền ựi lại cho nông dân;
- Số nghề cần ựào tạo ựáp ứng nhu cầu học của nông dân;
3.2.4.3 Nhóm chỉ tiêu phản ánh giải pháp thực hiện công tác ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân
- Số nghề nông nghiệp ựược ựào tạo;
- Kinh phắ ựào tạo nghề nông nghiệp trong thời gian tới;
- Số nông dân có nhu cầu học nghề nông nghiệp trong thời gian tới; - Quy mô ựào tạo nghề nông nghiệp hàng năm;
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Khái quát công tác ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân trên ựịa bàn huyện Yên Mô bàn huyện Yên Mô
Thực hiện chủ trương gắn phát triển sản xuất với xây dựng nông thôn mới, đảng bộ và nhân dân trong Huyện ựã tập trung vào nâng cao chất lượng ựội ngũ nông dân, triển khai đề án Ộđào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn ựến năm 2020Ợ theo Quyết ựịnh số 1956/Qđ-TTg của Thủ tướng Chắnh phủ, trong ựó tập trung ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân. Theo đề án của Huyện mục tiêu ựến năm 2020 sẽ có 15.000 LđNT ựược ựào tạo nghề (nghề nông nghiệp và nghề phi nông nghiệp), trong ựó 5.000 nông dân ựược ựào tạo nghề nông nghiệp và dịch vụ nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản, chế biến, quản lý trang trại, dịch vụ nông nghiệp...); nông dân sau khi học nghề nắm ựã ựược các kỹ năng nghề nghiệp, có khả năng áp dụng kiến thức ựã học vào sản xuất, tăng năng suất lao ựộng, tăng hiệu quả kinh tế, góp phần thay ựổi bộ mặt nông thôn trong Huyện.
Hiện nay, các ựơn vị tham gia ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân trên ựịa bàn huyện Yên Mô gồm: Trung tâm Dạy nghề huyện Yên Mô, các ựơn vị liên kết tham gia ựào tạo nghề (Trường Trung cấp nghề tư thục mỹ thuật xây dựng cơ khắ Thanh Bình, Trung tâm dạy nghề và hỗ trợ Hội Nông dân tỉnh Ninh Bình); các tổ chức ựoàn thể xã hội (Hội Nông dân, Trạm Khuyến nông, Hội phụ nữ) tổ chức các lớp tập huấn, các buổi tọa ựàm về chuyển giao khoa học kỹ thuật mới trong nông nghiệp. Trong ựó, Trung tâm Dạy nghề huyện Yên Mô ựóng vai trò chủ lực trong việc thực hiện ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân trên ựịa bàn Huyện.
Xác ựịnh rõ ựào tạo nghề và giải quyết việc làm cho nông dân là vấn ựề cần thiết, huyện Yên Mô ựã triển khai nhiều chắnh sách, giải pháp ựể ựẩy mạnh công tác ựào tạo nghề, tạo thêm nhiều chỗ làm việc mới, hỗ trợ và khuyến khắch người nông dân tắch cực tham gia học nghề, tự tạo việc làm.
Bên cạnh ựó, UBND huyện ựã chỉ ựạo các xã tổ chức ựiều tra cung cầu lao ựộng, nhất là người nông dân, rà soát lại nhu cầu học nghề, trong ựó chú trọng nghề nông nghiệp ựể có kế hoạch ựào tạo nghề cho phù hợp. Những lao ựộng qua ựào tạo nghề, ựáp ứng ựược các ựiều kiện về tuyển dụng sẽ sớm có việc làm tại các Doanh nghiệp trên ựịa bàn huyện. đây là ựiều kiện thuận lợi ựể huyện Yên Mô chú trọng chất lượng các lớp ựào tạo nghề nhằm ựảm bảo tăng tỷ lệ nông dân sau ựào tạo có việc làm ổn ựịnh.
Sau 3 năm triển khai đề án, Huyện ựã tổ chức ựược 126 lớp dạy nghề cho 4.184 lao ựộng nông thôn, nâng tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo nghề ựạt 38% so với tổng số người trong ựộ tuổi lao ựộng. Huyện ựã tổ chức 24 lớp nghề nông nghiệp cho 731 nông dân, giải quyết cho 535 nông dân có việc làm mới. Các lớp dạy nghề nông nghiệp ựược thực hiện theo phương châm Ộcầm tay chỉ việcỢ, giúp người nông dân tiếp cận và làm theo mô hình, ựiểm trình diễn ựã có.
Kết quả trên ựã thể hiện sự cố gắng của các cấp, các ngành, UBND huyện Yên Mô trong công tác dạy nghề và giải quyết việc làm cho LđTN, cho người nông dân, góp phần cho sự khởi ựộng của công tác ựào tạo nghề cho LđNT ở huyện giai ựoạn 2010 - 2020 có ý nghĩa thiết thực, tạo cho lao ựộng nông thôn, lao ựộng hộ nghèo, cho người nông dân có tay nghề, có việc làm và thu nhập ổn ựịnh từ 2.100.000 - 2.400.000 ựồng/người/tháng tùy theo tay nghề, từng bước giải quyết việc làm cho LđNT, cho những người nông dân lúc nông nhàn, ựã làm thay ựổi nhận thức trong nhân dân về việc chuyển dịch cơ cấu lao ựộng nông thôn, ựảm bảo ổn ựịnh ựời sống cho nông dân trên ựịa bàn Huyện.
Tuy nhiên, so với tổng số lao ựộng nông thôn ựược ựào tạo nghề trên ựịa bàn huyện Yên Mô thì số nông dân ựược ựào tạo nghề nông nghiệp còn rất thấp (năm 2010 chỉ ựạt 12,5%, năm 2011 ựạt 16,8% và năm 2012 ựạt 22,1%). Mặt khác, trình ựộ văn hóa của người nông dân thấp (chủ yếu ở trình ựộ cấp 2), sẽ rất khó khăn trong công tác ựào tạo nghề. Trong thời gian tới,
Huyện cần tắch cực tuyên truyền, vận ựộng cho nông dân ựi học nghề, giúp họ có công ăn việc làm ổn ựịnh kể cả trong lúc nông nhàn (không phải mùa vụ chắnh), nâng cao thu nhập cho bản thân và gia ựình.
4.2 Thực trạng công tác ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân trên ựịa bàn huyện Yên Mô bàn huyện Yên Mô
4.2.1 Chủ chương ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân trên ựịa bàn huyện Yên Mô huyện Yên Mô
Các chủ trương, chắnh sách của đảng và Nhà nước về ựào tạo nghề cho nông dân ựược triển khai tại huyện Yên Mô căn cứ vào các văn bản sau:
Bảng 4.1 Các văn bản liên quan ựến công tác ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân
Ngày tháng Số hiệu Nội dung
5/8/2008 Nghị quyết số 26/NQ-TW của BCH TW đảng lần thứ 7 (khóa X)
Về Nông nghiệp, nông dân và nông thôn
27/11/ 2009 Quyết ựịnh số 1956/Qđ- TTg của TTg Chắnh phủ
Phê duyệt đề án Ộđào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn ựến năm 2020Ợ.
18/10/2011 Quyết ựịnh số 1549/Qđ- BNN-TCCB của Bộ Nông nghiệp và PTNT
Phê duyệt ỘChương trình dạy nghề trình ựộ sơ cấp nghề phục vụ ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thônỢ.
05/8/2010 Quyết ựịnh số 2535/Qđ- UBND của UBND tỉnh Ninh Bình
Phê duyệt đề án Ộđào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn tỉnh Ninh Bình ựến năm 2020Ợ
10/9/2010 Quyết ựịnh số 722/Qđ- UBND của UBND tỉnh Ninh Bình
Phê duyệt ỘDanh mục nghề, ựịnh mức chi phắ hỗ trợ ựào tạo nghề từ ngân sách nhà nước cho lao ựộng nông thôn tỉnh Ninh Bình giai ựoạn 2010 - 2015Ợ. 15/9/2010 Quyết ựịnh số 235/Qđ-
UBND của UBND huyện Yên Mô
Phê duyệt đề án Ộđào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn huyện Yên Mô ựến năm 2020Ợ.
Theo chắnh sách ựào tạo nghề, người nông dân học nghề hiện nay ựược hưởng các quyền lợi:
+ được học nghề miễn phắ và ựược hỗ trợ một phần chi phắ trong quá trình học nghề ngắn hạn (trình ựộ sơ cấp nghề và dưới 3 tháng);
+ được vay tiền ựể học nghề;
+ được cấp thẻ học nghề nông nghiệp; + được cấp chứng chỉ học nghề, bằng nghề;
+ Sau học nghề, nông dân có cơ hội tìm việc làm và sản phẩm làm ra ựược cam kết bao tiêu;
+ Sau khi học nghề nông dân ựược vay vốn ựể tự tạo việc làm, có cơ hội ựược hỗ trợ về cây giống và con giống.
đối với giáo viên dạy nghề, cán bộ quản lý dạy nghề cho nông dân:
+ được trả tiền công giảng dạy với mức chuẩn tối thiểu;
+ được hưởng các khoản phụ cấp lưu ựộng khi dạy nghề tại vùng có ựiều kiện kinh tế - xã hội ựặc biệt khó khăn;
+ được giải quyết nhà công vụ;
đối với cơ sở ựào tạo nghề
+ được hỗ trợ ựầu tư cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ cho dạy nghề; + Hỗ trợ kinh phắ mua sắm thiết bị dạy nghề.
Một ựiểm khác biệt trong các chắnh sách ựào tạo nghề: Nếu như những chắnh sách ựào tạo nghề trước ựây mới chỉ mang tắnh Ộhướng cungỢ- tức là mới chỉ mang những nghề mình có, dạy cho bà con thì hiện nay, chắnh sách này ựã mở ra cơ hội lớn cho người nông dân ựược Ộhướng cầuỢ- nghĩa là sẽ ựược chọn những nghề mà mình thắch, mình thực sự có nhu cầu.
Mặt khác, chắnh sách ựào tạo nghề này khác rất nhiều so với những chắnh sách ựào tạo nghề trước ựó, không chỉ bởi quy mô ựào tạo nghề lớn hơn, kinh phắ nhiều hơn, mà ựiểm mới quan trọng là ở việc dạy cho người