Quan ựiểm, ựịnh hướng ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân

Một phần của tài liệu Giải pháp đào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân trên địa bàn Huyên Yên Mô, Tỉnh Ninh Bình (Trang 116)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.4.1 Quan ựiểm, ựịnh hướng ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân

4.4.1.1 Quan ựiểm, ựịnh hướng

để công tác ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân trên ựịa bàn huyện Yên Mô phát triển, cần quán triệt một số quan ựiểm sau ựây:

Thứ nhất, ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân phải tạo ra bước chuyển trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp; phù hợp với quy hoạch phát triển nhân lực ngành và phục vụ cho việc xây dựng một nền nông nghiệp theo hướng sản xuất hiện ựại.

Thứ hai, ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân phải xuất phát từ nhu cầu của nông dân; gắn với giải quyết việc làm, tăng thu nhập, góp phần bảo ựảm an sinh xã hội ở nông thôn; gắn với xây dựng nông thôn mới. [5].

Thứ ba, ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân cần gắn với ựặc thù của sản xuất nông nghiệp; gắn với chiến lược phát triển nhân lực của ngành và quy hoạch, kế hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp của ựịa phương.

Thứ tư, ựào tạo nghề nông nghiệp cần lấy thực hành là chắnh, với phương châm Ộcầm tay, chỉ việc giúp người học tiếp cận và làm theo những mô hình, ựiểm trình diễn ựã có. Giáo viên dạy nghề nông nghiệp cần có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp và có khả năng thực hành Ộmiệng nói, tay làmỢ.

Thứ năm, thực hiện xã hội hoá ựào tạo nghề nhằm thu hút mọi nguồn nhân lực trong và ngoài Huyện cho các hoạt ựộng ựào tạo nghề. Khuyến khắch mọi thành phần kinh tế tham gia ựào tạo nghề và tạo mọi ựiều kiện thuận lợi cho người nông dân có cơ hội học nghề, tìm kiếm việc làm. đa dạng hoá các loại hình ựào tạo, loại hình trường lớp. Tăng cường công ựào tạo ngắn hạn các nghề trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, sơ chế, chế biến, bảo quản nông, lâm, ngư nghiệp và các nghề truyền thống.

Thứ sáu, ựào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho nông dân, tạo việc làm mới cho những nông dân mất việc làm. Hỗ trợ vốn cho người học sau quá trình ựào tạo ựể có thể áp dụng kiến thức ựã học trong quá trình sản xuất, tự tạo việc làm, nâng cao thu nhập tiến tới ổn ựịnh cuộc sống.

Thứ bảy, ựể những người nông dân trở thành những lao ựộng nông nghiệp hiện ựại, song song với việc truyền ựạt kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp cần trang bị cho họ những kiến thức tiêu chuẩn an toàn sản phẩm, về thị trường, kiến thức kinh doanh trong ựiều kiện hội nhập. [10].

Thứ tám, ựào tạo nghề gắn với xây dựng NTM, trong quá trình xây dựng nông thôn mới, ựào tạo nghề cho nông dân là một tiêu chắ quan trọng. Có nghề trong tay, nông dân có việc làm, tổ chức lại sản xuất, nâng cao thu nhập, mức sống. Như vậy, ựào tạo nghề cho nông dân chắnh là nội lực thành công của mô hình nông thôn mới.

4.4.1.2 Mục tiêu ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân ựến năm 2020

Dạy nghề cho nông dân không chỉ ựáp ứng tiêu chắ xây dựng nông thôn mới mà còn giúp cho nông dân ựưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông

nghiệp, nâng cao giá trị kinh tế, ựời sống vật chất, tinh thần của người dân ựược nâng lên, bộ mặt nông thôn ựổi mới. đó cũng là mục tiêu mà huyện Yên Mô ựang hướng ựến khi triển khai công tác ựào tạo nghề cho nông dân.

*) Mục tiêu tổng quát

- Bình quân hàng năm ựào tạo nghề cho 1.500 lao ựộng nông thôn, trong ựó ựào tạo nghề cho 700 - 800 nông dân, ựào tạo nghề nông nghiệp cho 350 - 450 nông dân; ựào tạo, bồi dưỡng 50 lượt cán bộ, công chức xã.

- Nâng cao chất lượng và hiệu quả của ựào tạo nghề, nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập của lao ựộng nông thôn, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao ựộng, cơ cấu kinh tế, phục vụ sự nghiệp CNH - HđH nông nghiệp, nông thôn;

- Tỷ lệ nông dân qua ựào tạo nghề có ựược việc làm tối thiểu ựạt 70%; - Xây dựng ựội ngũ cán bộ, công chức cấp xã có bản lĩnh chắnh trị vững vàng, có trình ựộ, năng lực, phẩm chất phục vụ sự nghiệp CNH - HđH nông nghiệp, nông thôn.

*) Mục tiêu cho từng giai ựoạn

Công tác ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân ở huyện Yên Mô giai ựoạn 2013 - 2020 cần phổ biến rộng rãi trong nhân dân, tăng cường tiếp cận kiến thức khoa học công nghệ mới cho nông dân, ựào tạo nghề nông nghiệp vẫn triển khai ở 2 hình thức:

Hình thức thứ nhất: Mở các lớp ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân theo kiểu chuyên sâu, kiến thức rộng hơn, lớp học ựược tổ chức quy củ, có cấp bằng, chứng chỉ cho học viên sau khi tốt nghiệp; ựào tạo nghề nông nghiệp theo nhu cầu, nguyện vọng của người dân và phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội của Huyện, trong các lớp tổ chức ựào tạo nghề nông nghiệp cần chú trọng vấn ựề chất lượng ựào tạo; học viên sau khi tốt nghiệp phải chiếm trên 90% áp dụng ựược vào thực tế sản xuất. Công tác ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân ở hình thức thứ này chủ yếu do Trung tâm

Dạy nghề huyện Yên Mô thực hiện, tuy nhiên cũng cần có sự phối hợp của chắnh quyền ựịa phương, các phòng ban tổ chức, ựoàn thể của Huyện.

Hình thức thứ hai: là các buổi tập huấn kỹ thuật nông nghiệp ngắn ngày, các buổi hội thảo ựầu bờ, tham quan mô hình thực tế; xây dựng mô hình trình diễn nhằm giải quyết vấn ựề trước mắt, cung cấp kiến thức cơ bản về kỹ thuật sản xuất, phòng chống dịch bệnhẦ trước khi mùa vụ diễn ra. Ở hình thức này do các phòng ban, tổ chức ựoàn thể của Huyện thực hiện (Phòng Nông nghiệp và PTNT, Phòng Lao ựộng TB và XH, Hội nông dân, Trạm khuyến nông, Hội phụ nữ, đoàn thanh niên).

Năm 2013

Theo kết quả ựiều tra nhu cầu học nghề nông nghiệp của nông dân trên ựịa bàn 17 xã của huyện Yên Mô, số nông dân có nhu cầu học nghề trong năm 2013 ựược thể hiện trong bảng 4.19 dưới ựây.

Bảng 4.19 Dự báo nhu cầu học nghề nông nghiệp của nông dân trên ựịa bàn huyện Yên Mô năm 2013

Nghề ựào tạo Số lớp Số người

1 Lĩnh vực trồng trọt 6 186

- Trồng và nhân giống nấm 1 33

- Trồng ựậu tương, lạc 4 123

- Tạo dáng và chăm sóc cây cảnh 1 30

2 Lĩnh vực chăn nuôi 3 92

- Nuôi và phòng trị bệnh cho gà 3 92

3 Lĩnh vực thuỷ sản 2 61

- Sản xuất giống một số loài cá nước ngọt 2 61

4 Lĩnh vực nông nghiệp khác 1 30

- Chế biến sản phẩm từ ựậu nành 1 30

Tổng số 12 369

Công tác ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân trên ựịa bàn Huyện năm 2013 cần phổ biến rộng rãi trong nhân dân, tạo cơ hội tiếp cận kiến thức khoa học mới cho nông dân, nội dung ựào tạo nghề nông nghiệp ựược tổ chức theo mô hình ựã xây dựng. Các lớp ựào tạo nghề cho nông dân ựược tổ chức ngay tại ựịa phương gắn liền với quá trình tổ chức sản xuất của người dân nơi ựó. Dự kiến kế hoạch năm 2013 sẽ mở 12 lớp ựào tạo nghề nông nghiệp cho 369 nông dân, trong ựó mở rộng nghề ựào tạo nghề chế biến sản phẩm từ ựậu nành, ựây là nghề ựược nông dân trên ựịa bàn Huyện có nhu cầu học trong thời gian tới.

Giai ựoạn 2013-2015

Trên cơ sở kết quả, số liệu, số lượng nông dân ựào tạo năm 2013, dựa vào nhu cầu thực tế của người nông dân về học nghề nông nghiệp trong tương lai nên ta có thể dự báo số lượng nông dân ựào tạo nghề nông nghiệp qua các năm (từ năm 2013 - 2015) theo bảng sau:

Bảng 4.20 Dự báo số lượng nông dân ựược ựào tạo nghề nông nghiệp trên ựịa bàn huyện Yên Mô giai ựoạn 2013 - 2015

Hạng mục đVT 2013 2014 2015

1 Lĩnh vực trồng trọt Người 186 192 201

- Trồng và nhân giống nấm Người 33 35 37

- Trồng ựậu tương, lạc Người 123 125 129

- Tạo dáng và chăm sóc cây cảnh Người 30 32 35

2 Lĩnh vực chăn nuôi Người 92 93 97

- Sản xuất giống một số loài cá nước ngọt Người 92 93 97

3 Lĩnh vực thuỷ sản Người 61 63 67

- Nuôi và phòng trị bệnh cho gà Người 61 63 67

4 Lĩnh vực nông nghiệp khác Người 30 33 35

- Chế biến sản phẩm từ ựậu nành Người 30 33 35

Tổng Người 369 381 400

Trong quá trình thực hiện, tiếp tục ựiều tra, xét tắnh hiệu quả ựể có phương án bổ sung cho công tác ựào tạo nghề thực hiện ở những năm tiếp theo. Dự kiến thực hiện giai ựoạn 2013 - 2015 như sau:

- đào tạo nghề cho 2.550 nông dân ở các cấp trình ựộ cụ thể: + Trình ựộ cao ựẳng nghề: 15 người;

+ Trình ựộ trung cấp nghề: 25 người; + Trình ựộ sơ cấp nghề: 230 người

+ đào tạo nghề dưới 3 tháng cho 2.280 nông dân, trong ựó 1.150 nông dân ựược ựào tạo nghề nông nghiệp.

- đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã nhằm nâng cao kiến thức, năng lực quản lý hành chắnh, quản lý kinh tế, xã hội theo vị trắ làm việc ựáp ứng yêu cầu công tác quản lý, ựiều hành và thực thi công vụ cho khoảng 150 lượt cán bộ, công chức xã.

Dự kiến kinh phắ ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân

Căn cứ vào đề án ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân trên ựịa bàn huyện Yên Mô ựến năm 2020, kinh phắ ựầu tư ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân dự kiến giai ựoạn từ 2013 - 2020 ựược thể hiện qua bảng sau:

Bảng 4.21 Dự kiến nguồn kinh phắ ựầu tư ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân trên ựịa bàn huyện Yên Mô giai ựoạn 2013 - 2020

đVT: Triệu ựồng

Diễn giải Giai ựoạn (2013-2015)

Giai ựoạn (2016-2020) 1 Nguồn ngân sách Tỉnh cấp 2.835 4.500

2 Nguồn ngân sách Huyện 450 850

Tổng cộng 3.285 5.350

Qua bảng 4.21 ta thấy, kinh phắ ựầu tư ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân dự kiến ựến năm 2020 ựược phân bổ: Giai ựoạn 2013-2015 là 3.285 triệu ựồng, giai ựoạn 2016-2020 là 5.350 triệu ựồng.

Giai ựoạn 2016-2020

Trên cơ sở kết quả, số liệu, số lượng nông dân ựào tạo thực hiện giai ựoạn 2013-2015, tiếp tục mở các lớp ựào tạo nghề, các lĩnh vực có nhu cầu cao, bám sát các chỉ tiêu kinh tế, văn hóa, xã hội của Huyện, gắn kết các chương trình, các dự án phát triển, ựiều chỉnh, thực hiện, có phương án bổ sung ựể công tác ựào tạo nghề phù hợp với thực tế nhu cầu chắnh ựáng của người lao ựộng và có tắnh hiệu quả cao. Dự kiến thực hiện:

- đào tạo nghề cho 4.500 nông dân ở các cấp trình ựộ cụ thể: + Trình ựộ cao ựẳng nghề: 50 người;

+ Trình ựộ trung cấp nghề: 70 người; + Trình ựộ sơ cấp nghề: 280 người

+ đào tạo nghề dưới 3 tháng cho 4.100 nông dân, trong ựó 2.000 nông dân ựược ựào tạo nghề nông nghiệp.

- đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã nhằm nâng cao kiến thức, năng lực quản lý hành chắnh, quản lý kinh tế, xã hội theo vị trắ làm việc ựáp ứng yêu cầu công tác quản lý, ựiều hành và thực thi công vụ cho khoảng 250 lượt cán bộ, công chức xã.

để ựạt ựược mục tiêu như trên, ựòi hỏi huyện Yên Mô phải có sự cố gắng, nỗ lực rất lớn trong công tác ựào tạo nghề. Do ựó, Yên Mô phải có những chắnh sách, những giải pháp ựúng ựắn ngay từ bây giờ.

+ Tiếp tục tuyên truyền sâu rộng chủ trương chắnh sách về ựào tạo nghề ựến nông dân. Tất cả các cấp ủy ựảng, chắnh quyền, các ban ngành, ựoàn thể từ Huyện ựến cơ sở ựều phải vào cuộc trong tuyên truyền, tư vấn học nghề và việc làm trực tiếp ựối với nông dân.

+ Lựa chọn cơ sở ựào tạo nghề có uy tắn, trách nhiệm ựể ựào tạo nghề cho nông dân.

+ Căn cứ vào dự báo tình hình lao ựộng và việc làm ựể xác ựịnh nhu cầu ựào tạo nghề cho nông dân trên ựịa bàn Huyện.

+ Chuyên môn hóa nông dân: đăng ký chắnh thức nông dân có ựủ trình ựộ tay nghề chuyên môn thành hội viên Hội nông dân và ựược hưởng các quyền lợi nhà nước ưu tiên cho nông dân (sử dụng ựất nông nghiệp, tắch tụ ựất nông nghiệp, bảo hiểm nông nghiệp, vay vốn phát triển sản xuấtẦ). đào tạo nghề một cách hệ thống có cấp bằng cho nông dân. Ban hành chắnh sách khuyến khắch nông dân học nghề (tay nghề càng cao thì càng ưu ựãi vay vốn, ưu ựãi tắch tụ ruộng ựất, hỗ trợ áp dụng khoa học công nghệẦ).

Một phần của tài liệu Giải pháp đào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân trên địa bàn Huyên Yên Mô, Tỉnh Ninh Bình (Trang 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)