Chủ chương ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân trên ựịa

Một phần của tài liệu Giải pháp đào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân trên địa bàn Huyên Yên Mô, Tỉnh Ninh Bình (Trang 69)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2.1 Chủ chương ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân trên ựịa

bàn huyện Yên Mô

4.2.1 Chủ chương ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân trên ựịa bàn huyện Yên Mô huyện Yên Mô

Các chủ trương, chắnh sách của đảng và Nhà nước về ựào tạo nghề cho nông dân ựược triển khai tại huyện Yên Mô căn cứ vào các văn bản sau:

Bảng 4.1 Các văn bản liên quan ựến công tác ựào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân

Ngày tháng Số hiệu Nội dung

5/8/2008 Nghị quyết số 26/NQ-TW của BCH TW đảng lần thứ 7 (khóa X)

Về Nông nghiệp, nông dân và nông thôn

27/11/ 2009 Quyết ựịnh số 1956/Qđ- TTg của TTg Chắnh phủ

Phê duyệt đề án Ộđào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn ựến năm 2020Ợ.

18/10/2011 Quyết ựịnh số 1549/Qđ- BNN-TCCB của Bộ Nông nghiệp và PTNT

Phê duyệt ỘChương trình dạy nghề trình ựộ sơ cấp nghề phục vụ ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thônỢ.

05/8/2010 Quyết ựịnh số 2535/Qđ- UBND của UBND tỉnh Ninh Bình

Phê duyệt đề án Ộđào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn tỉnh Ninh Bình ựến năm 2020Ợ

10/9/2010 Quyết ựịnh số 722/Qđ- UBND của UBND tỉnh Ninh Bình

Phê duyệt ỘDanh mục nghề, ựịnh mức chi phắ hỗ trợ ựào tạo nghề từ ngân sách nhà nước cho lao ựộng nông thôn tỉnh Ninh Bình giai ựoạn 2010 - 2015Ợ. 15/9/2010 Quyết ựịnh số 235/Qđ-

UBND của UBND huyện Yên Mô

Phê duyệt đề án Ộđào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn huyện Yên Mô ựến năm 2020Ợ.

Theo chắnh sách ựào tạo nghề, người nông dân học nghề hiện nay ựược hưởng các quyền lợi:

+ được học nghề miễn phắ và ựược hỗ trợ một phần chi phắ trong quá trình học nghề ngắn hạn (trình ựộ sơ cấp nghề và dưới 3 tháng);

+ được vay tiền ựể học nghề;

+ được cấp thẻ học nghề nông nghiệp; + được cấp chứng chỉ học nghề, bằng nghề;

+ Sau học nghề, nông dân có cơ hội tìm việc làm và sản phẩm làm ra ựược cam kết bao tiêu;

+ Sau khi học nghề nông dân ựược vay vốn ựể tự tạo việc làm, có cơ hội ựược hỗ trợ về cây giống và con giống.

đối với giáo viên dạy nghề, cán bộ quản lý dạy nghề cho nông dân:

+ được trả tiền công giảng dạy với mức chuẩn tối thiểu;

+ được hưởng các khoản phụ cấp lưu ựộng khi dạy nghề tại vùng có ựiều kiện kinh tế - xã hội ựặc biệt khó khăn;

+ được giải quyết nhà công vụ;

đối với cơ sở ựào tạo nghề

+ được hỗ trợ ựầu tư cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ cho dạy nghề; + Hỗ trợ kinh phắ mua sắm thiết bị dạy nghề.

Một ựiểm khác biệt trong các chắnh sách ựào tạo nghề: Nếu như những chắnh sách ựào tạo nghề trước ựây mới chỉ mang tắnh Ộhướng cungỢ- tức là mới chỉ mang những nghề mình có, dạy cho bà con thì hiện nay, chắnh sách này ựã mở ra cơ hội lớn cho người nông dân ựược Ộhướng cầuỢ- nghĩa là sẽ ựược chọn những nghề mà mình thắch, mình thực sự có nhu cầu.

Mặt khác, chắnh sách ựào tạo nghề này khác rất nhiều so với những chắnh sách ựào tạo nghề trước ựó, không chỉ bởi quy mô ựào tạo nghề lớn hơn, kinh phắ nhiều hơn, mà ựiểm mới quan trọng là ở việc dạy cho người nông dân những nghề mà họ muốn học và ựược phép thực hiện mọi hình thức

ựào tạo kể cả hình thức truyền nghề ựể có thể ựáp ứng nhu cầu làm việc. Chắnh sách ựào tạo nghề này còn mang tắnh chất gắn liền với thôn, bản, làng, xã và ựược hệ thống chắnh trị các cấp vào cuộc, do ựó không bị xa rời thực tiễn với nhu cầu của người dân. Tuy nhiên, ựiểm khác biệt cốt lõi của chắnh sách ựào tạo nghề này là chú trọng tuyên truyền ý thức và kiến thức cho bà con ựể có thể bắt kịp với nhịp ựộ ựô thị hóa quá nhanh như hiện nay.

Thông qua các văn bản về chủ trương chắnh sách đTN của Chắnh phủ cùng với sự hướng dẫn chỉ ựạo trực tiếp từ Sở Nông nghiệp và PTNT, Sở Lao ựộng TB và XH Ninh Bình, huyện Yên Mô ựã xây dựng và quán triệt sâu rộng tới các cấp ban ngành trong toàn Huyện, phổ biến chủ trương chắnh sách về ựào tạo nghề cho nông dân.

Cơ chế, chắnh sách của đảng, Nhà nước, mặc dù ựã có rất nhiều cởi mở, nhiều sự hỗ trợ cho nông dân, nhưng vẫn chưa ựáp ứng thực tiễn, vắ dụ, với một hộ gia ựình nông dân, họ có thể vừa có ruộng trồng lúa, ruộng trồng hoa màu, ao nuôi cá, thậm chắ có cả chuồng ựể nuôi con; nhưng quy ựịnh một nông dân chỉ ựược học một nghề, ựã học chăn nuôi thì không ựược học trồng trọt, không học thuỷ sản nữa. Mặt khác, khi ựưa vào tổ chức triển khai áp dụng vào ựịa bàn Huyện ựã nảy sinh nhiều vấn ựề như về ựộ tuổi học nghề, về số lần hỗ trợ học nghề... Trong 3 năm qua, sau khi khảo sát nhu cầu học nghề nông nghiệp của nông dân trên ựịa bàn Huyện ựã có 45 trường hợp quá tuổi quy ựịnh, 31 trường hợp ựã từng tham gia học nghề, những trường hợp quá tuổi quy ựịnh và khi ựã ựược học nghề một lần thì lần học sau sẽ không ựược hỗ trợ học nghề. Bên cạnh ựó, có những người ựược tham gia học, nhưng không có khả năng về vốn, ựất ựaiẦ ựể Ộtiêu hoáỢ kiến thức ựã học vào sản xuất, ựể lâu lại quên kiến thức; kế hoạch phát triển kinh tế vật nuôi, cây trồng, nghề phụẦ của Huyện còn chủ quan, thiếu chiến lược, không sát thực tiễn. Như vậy, cơ chế chắnh sách này chưa ựáp ứng ựược mô hình dạy nghề ựa dạng ở nông thôn, ựây ựiều trong chắnh sách ựào tạo nghề cần thay ựổi.

Một phần của tài liệu Giải pháp đào tạo nghề nông nghiệp cho nông dân trên địa bàn Huyên Yên Mô, Tỉnh Ninh Bình (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)